Khi nồng độ testôstêron trong máu cao có tác dụng:
Khi nồng độ testôstêron trong máu cao có tác dụng:
A. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
B. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
C. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.
D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
Chọn đáp án D
Cơ chế điều hòa sinh tinh:
- FSH kích thích ống ính tinh sản sinh ra tinh trùng.
- LH kích thích tế bào kẽ trong tinh hoàn sản sinh ra testosterone.
- Testosteron kích thích phát triển ống sinh tinh và sản xuất tinh trùng.
- Khi nồng độ testosterone trong máu cao sẽ ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH, dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testosterone.
- Nồng độ testosterone giảm không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, nên 2 bộ phận này lại tăng tiết hoocmon.
Khi nồng độ testôstêron trong máu cao có tác dụng:
A. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.
C. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
D. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
Đáp án A
Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testosteron. Nồng độ testosteron giảm không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, nên 2 bộ phận này lại tăng tiết hocmon.
Khi nồng độ testôstêron trong máu cao có tác dụng:
A. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.
C. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
D. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
Đáp án A
Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ phân giảm tiết GnRH, FSH và LH dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testosteron. Nồng độ testosteron giảm không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, nên 2 bộ phân này lại tăng tiết hoocmon.
Khi nồng độ testosteron trong máu cao có tác dụng
A. ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH
B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH
C. gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH
D. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
Đáp án A
Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testosteron. Nồng độ testosteron giảm không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, nên 2 bộ phận này lại tăng tiết hocmon
Khi nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen rtong máu tăng cao có tác dụng:
Vai trò của glucagôn là tham gia điều tiết khi hàm lượng glucôzơ trong máu
A. cao, còn insulin điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu thấp.
B. thấp, insulin còn điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu cao.
C. cao, insulin còn điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu cũng cao.
D. thấp, insulin còn điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu cũng thấp.
B.Thấp insulin còn điều tiết khi độ glucozơ trong máu cao
Khi nói về sự điều hòa lượng đường trong máu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hoocmôn insulin có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu.
(2) Gucagon có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.
(3) Adrenalin không có vai trò trong việc điều hòa nồng độ đường trong máu.
(4) Coctizol có tác dụng làm tăng đường huyết.
(5) Insulin có tác dụng tại gan glucozơ tăng chuyển glucozơ thành glicozen; còn tại mô mỡ tăng chuyển gluzozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.
A. 5.
B. 4
C. 3.
D. 2.
Đáp án B
Có 4 phát biểu đúng, đó là (1), (2), (4), (5).
Có 4 loại hoocmôn tham gia điều hòa lượng đường (glucôzơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hoocmôn đó là:
- Hoocmôn insulin: Có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu. Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hóa như sau:
+ Tại gan: Tăng chuyển glucozơ thành glicogen.
+ Tại mô mỡ: Tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.
+ Tại cơ: Tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ -6- photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.
- Hoocmôn Adrelin và glucagon: Có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.
- Hoocmôn và coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải prôtêin, axit lactic, axitamin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì cotizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.
Khi nói đến vai trò của gan trong cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gan điều hòa áp suất thông qua sự điều hòa nồng độ glucozơ.
II. Khi nồng độ glucozơ trong máu tăng cao thì gan sẽ chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, nhờ có insulin.
III. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm thì gan sẽ chuyển glicôgen thành glucozơ, nhờ có glucagon.
IV. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm và tuyến tụy tiết ra insulin giúp gan chuyển glicôgen thành glucozơ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
I. Gan tham gia điều hòa áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hòa nồng độ của các chất hòa tan trong máu như glucozơ…
II. Sau bữa ăn, nồng độ glucozơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin, làm cho gan chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucozơ Þ nồng độ glucozơ trong máu giảm và duy trì ổn định.
III. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm thì gan sẽ chuyển glicôgen thành glucozơ, nhờ có glucagon. Ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng cho hoạt động của các cơ quan làm lượng glucozơ máu có xu hướng giảm, lượng glucozơ giảm sẽ được gan bù đắp bằng cách chuyển glycôgen dự trữ thành glucozơ. Tham gia vào quá trình điều hòa glucozơ của gan còn có các hoocmôn tiết ra từ tuyến tụy (insulin và glucagon).
IV → sai, giải thích đúng như III.
Khi nói về sự điều hòa lượng đường trong máu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hooc môn insulin có tác dụng chuyển hóa glucozơ thành glicogen.
II. Glucagon có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ.
III. Adrenalin không có vai trò trong việc điều hòa nồng độ đường trong máu.
IV. Nếu không có insulin thì sẽ bị bệnh đái tháo đường.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II), (IV) → Đáp án B.
Có 4 loại hooc môn tham gia điều hoà lượng đường (glucozơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hooc môn đó là:
- Hooc môn insulin: Có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu.
Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hoá như sau:
+ Tại gan: Tăng chuyển glucozơ thành glicogen.
+ Tại mô mỡ: Tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.
+ Tại cơ: Tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ - 6 - photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.
- Hooc môn Adrenalin và glucagon: Có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.
- Hooc môn và coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải protein, axit lactic, axitamin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì coctizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.