Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
28 tháng 5 2016 lúc 15:21

Vì O là điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác => O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC.

Vì tam giác ABC có AB=AC nên Tam giác ABC cân tại A => Đoạn AO thuộc đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác của tam giác ABC => góc BAO = góc CAO (1) 

Vì O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC nên ta có : OA = OB => tam giác AOB cân tại O 

=>góc ABO = góc BAO (2)

từ (1) và (2) suy ra : góc ABO = góc CAO

b, Xét tam giác OMB và tam giác ONA có :

       OA = OB ( cmt )

        góc ABO = góc CAO hay góc MBO = góc NAO 

      BM = AN ( Gt )

=> tam giác OMB = tam giác ONA (c.g.c)

=> OM = ON hay O cách đều M và N 

Nguyễn Bá Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Thắng
19 tháng 4 2019 lúc 17:04

ai lm đầu mik cho

Nguyễn Linh Chi
19 tháng 4 2019 lúc 18:37

A B C o M N

a) Xét tam giác BOA và tam giác AOC có:

OB=OA

OC=OA

AB=AC

=> \(\Delta BOA=\Delta AOC\)

=> góc OBA=góc OAC

b) Xét tam giác AON và tam giác BOM

có: AB=AO

BM=AN

\(\widehat{MBO}=\widehat{NAO}\)( theo a)

=> \(\Delta AON=\Delta BOM\)

=> OM=ON

=> O thuộc đường rung trực MN

Trương Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2017 lúc 11:08

Cao Thúy Oanh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 13:57

Tham khảo:

Theo giả thiết ta có :

OA = OB, MA = MB ( do M là trung điểm AB )

\( \Rightarrow \) MO là đường trung trực của đoạn thẳng AB

\( \Rightarrow \) MO vuông góc với AB

Theo giả thiết ta có :

OA = OC, PC = PA ( do P là trung điểm AC )

\( \Rightarrow \) PO là đường trung trực của đoạn thẳng AC

\( \Rightarrow \) PO vuông góc với AC

Theo giả thiết ta có :

OC = OB, NC = NB ( do N là trung điểm BC )

\( \Rightarrow \) NO là đường trung trực của đoạn thẳng BC

\( \Rightarrow \) NO vuông góc với BC

Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
haidaik6a3
Xem chi tiết