Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:
Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là
A. do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
B. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
C. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
D. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Đáp án D
Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây.
Do phía kích thích (tiếp xúc) nồng độ au-xin thấp, tế bào sinh trưởng kéo dài chậm vì vậy cây uốn cong theo cọc rào.
Sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào ở phía không tiếp xúc làm cho tua của nó quấn quanh giá thể.
Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:
A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
B. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
C. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
D. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
Đáp án C
- Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc.
- Cơ sở của sự uốn công trong tiếp xúc:
+ Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía của cơ quan.
+ Các tế bào tại phía không được tếp xúc kích thích sinh trưởng nhanh hơn làm cơ quan uốn công về phía tiếp xúc
Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:
A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
B. Do sự sinh trưởng đểu của hai phía cơ quan, trong khi đó các tê bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh han làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
C. Do sự sinh trưởng không đều cửa hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn iàm cho ca quan uốn cong về phía tiếp xúc.
D. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là do sự sinh trưởng
A. không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
B. đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
C. không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
D. không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
Khi nói đến tính hướng sáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng.
II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại ánh sáng.
III. Ở thân, cành, do tế bào phần sáng sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.
IV. Ở rễ cây, do tế bào phía tối phân chia nhanh hơn làm cho rễ uốn cong về phía sáng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải thích đúng là:
I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng gọi là hướng sáng dương.
II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại tác nhân ánh sáng gọi là hướng sáng âm.
III. Thân, cành, do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào này sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.
IV. Ở rễ cây, do tế bào rễ cây mẫn cảm với auxin hơn tế bào thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào à tế bào mặt sáng phân chia mạnh hơn => làm cho rễ uốn cong xuống đất.
Vậy: B đúng
Khi nói đến tính hướng sáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng
II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại ánh sáng
III. Ở thân, cành, do tế bào phần sáng sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng
IV. Ở rễ cây, do tế bào phía tối phân chia nhanh hơn làm cho rễ uốn cong về phía sáng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Giải thích đúng là:
I.Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng gọi là hướng sáng dương.
II.Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại tác nhân ánh sáng gọi là hướng sáng âm.
III.Thân, cành, do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào này sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.
IV.Ở rễ cây, do tế bào rễ cây mẫn cảm với auxin hơn tế bào thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào → tế bào mặt sáng phân chia mạnh hơn => làm cho rễ uốn cong xuống đất
Sự hướng quang (hướng sáng) ở thực vật làm thân cây uốn cong về phía nguồn sáng. Để giải thích về cơ chế của hiện tượng này, câu phát biểu nào dưới đây là phù hợp nhất?
A. Tế bào ở phía thân cây bị che bóng tổng hợp nhiều hoocmôn AAB (axit abxixic) hơn so với các tế bào ở phía thân được chiếu sáng
B. Sự phần chia tế bào mạnh ở phần thân cây được chiếu sáng làm chiều dài của những tế bào ở phần thân này trở nên ngắn hơn
C. Sự kéo dài tế bào ở phía thân bị che bóng bị ức chế bởi hoocmôn êtilen, nên chúng trở nên ngắn hơn
D. Tế bào ở phía thân bị che bóng kéo dài hơn so với các tế bào ở phía thân được chiếu sáng
Khi nói đến tính hướng sáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng.
C. Ở thân, cành, do tế bào phần sáng sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.
D. Ở rễ cây, do tế bào phía tối phân chia nhanh hơn làm cho rễ uốn cong về phía sáng.
A. 1
B 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Giải thích đúng là:
I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng gọi là hướng sáng dương.
II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại tác nhân ánh sáng gọi là hướng sáng âm.
III. Thân, cành, do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào này sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.
IV. Ở rễ cây, do tế bào rễ cây mẫn cảm với auxin hơn tế bào thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào à tế bào mặt sáng phân chia mạnh hơn => làm cho rễ uốn cong xuống đất.
Khi nói đến tính hướng nước ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.
II. Giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và phân bón trong đất.
III. Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.
IV. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
III. Phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc → đây là hướng tiếp xúc.
IV → đây hướng tiếp xúc. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại (không tiếp xúc) của tua cuốn làm cho nó quấn quanh giá thể.