C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α ?
α - amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Vị trí chữ cái Hi Lạp α chỉ vị trí C thứ 2.
Đáp án cần chọn là: B
α - amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit (với nhóm amin bậc nhất)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án A
Các α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí cacbon số 2
α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Chọn đáp án A
Các α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí cacbon số 2.
⇒ Chọn A
α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Chọn đáp án A.
Các α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí cacbon số 2.
Số đồng phân α – amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Khi cho 0,01 mol α-amino axit A tác dụng với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thì được 1,815 g muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.
Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế khi:
- Thay đổi vị trí nhóm amino.
- Thay đổi vị trí gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α.
nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)
nHCl = nA ⇒ A chỉ có 1 nhóm NH2
nA : nNaOH = 1 : 1 ⇒ A chỉ có 1 nhóm COOH
Gọi công thức của A là H2N-R-COOH
⇒ mR = 145 -45 -16 = 84 (gam)
CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi vị trí amino là:
∗ CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi cấu tạo gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn giữ ở vị trí α là:
Ứng với công thức phân tử C4H9O2N có bao nhiêu α -amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4
B. 2
C. 1.
D. 3