Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thao Thanh
Xem chi tiết
nguyencaotuanlinh
Xem chi tiết
nguyencaotuanlinh
28 tháng 10 2018 lúc 20:27

câu này dễ lắm

........................
28 tháng 10 2018 lúc 20:33

Dễ thì tự làm đi

nguyencaotuanlinh
12 tháng 11 2018 lúc 21:55

tơ làm được thì sao

Nguyễn Như Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Anh
Xem chi tiết
luu Kimanh
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Lộc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 10 2016 lúc 22:57

A B C D E F M x a-x x a-x a a

Gọi AE = x thì BE = a-x

Ta có : \(S_{DEF}=S_{ABCD}-S_{ADE}-S_{BEF}-S_{DEC}\)

\(=a^2-\frac{ax}{2}-\frac{x\left(a-x\right)}{2}-\frac{a\left(a-x\right)}{2}\)

\(=\frac{a^2-ax+x^2}{2}=\frac{1}{2}\left[\left(x-\frac{a}{2}\right)^2+\frac{3a^2}{4}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left(x-\frac{a}{2}\right)^2+\frac{3a^2}{8}\ge\frac{3a^2}{8}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{a}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AE=EB\\BF=FC\end{cases}\Rightarrow}\)M là trung điểm của AC hay M là giao điểm của AC và BD thì diện tích tam giác DEF đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{3a^2}{8}\)

Nguyễn Phúc Lộc
19 tháng 10 2016 lúc 22:59

cảm ơn bạn

nguyencaotuanlinh
28 tháng 10 2018 lúc 20:28

Kẻ ME⊥AB; MK⊥CD; MN⊥AD; MF⊥BC
Dễ có △DKM = △EMF (g.c.g)
=> EF = DM
^DMK = ^EFM mà MK⊥FM nên DM⊥EF tại H
2S[DEF] = DH.EF = EF(EF + MH) = EF^2 + EF.MH = EF^2 + MF.ME
=> 2S[DEF] = x^2 + (a - x)^2 + x(a - x) = x^2 - ax + a^2 = (x - a/2)^2 + 3a^2/4)≥ 3a^2/4
=> S[DEF] ≥ 3a^2/8 <=> x = a/2 <=> E là trung điểm AB <=> M là trung điểm AC

ko hiểu thì thôi nhé

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Kakashi _kun
1 tháng 1 2016 lúc 9:23

 a. Dễ thấy AEM F là hình chữ nhật => AE = FM 

Dễ thấy tg DFM vuông cân tại F => FM = DF 

=> AE = DF => tg vuông ADE = tg vuông DCF ( AE = DF; AD = DC) => DE = CF 

tg vuông ADE = tg vuông DCF => ^ADE = ^DCF => DE vuông góc CF (1) ( vì đã có AD vuông góc DC) 

b) Tương tự câu a) dễ thấy AF = BE => tg vuông ABF = tg vuông BCE => ^ABF = ^BCE => BF vuông góc CE ( vì đã có AB vuông góc BC) (2) 

Gọi H là giao điểm của BF và DE 

Từ (1) ở câu a) và (2) => H là trực tâm của tg CEF 

Mặt khác gọi N là giao điểm của BC và MF. dễ thấy CN = DF = AE: MN = EM = A F => tg vuông AEF = tg vuông CMN => ^AEF = ^MCN => CM vuông góc EF ( vì đã có CN vuông góc AE) => CM là đường cao thuộc đỉnh C của tg CE F => CM phải đi qua trực tâm H => 3 đường thẳng DE;BF,CM đồng quy tại H 

c) Dễ thấy AE + EM = AE + EB = AB = không đổi 

(AE - EM)^2 >=0 <=> AE^2 + EM^2 >= 2AE.EM <=> (AE + EM)^2 >=4AE.EM <=> [(AE + EM)/2]^2 >= AE.EM <=> AB^2/4 >=S(AEM F) 

Vậy S(AEM F ) max khi AE = EM => M trùng tâm O của hình vuông ABCD

Ngọc Anh vợ Nguyên
1 tháng 1 2016 lúc 9:21

Tìm x, y thuộc Z sao cho:

x(y+2)=-8

xy - 2x- 2y=0

Trần Thùy Dung
1 tháng 1 2016 lúc 9:22

a) VÌ đề bài như vậy => DE=CF và DE  l  CF

b, TA có: đề bài ra như vậy (chứng minh trên)

=> DE, BF, MC đồng quy

c, Vì DE, BF, MC đồng quy (cmt) => Chúng ta không cần tìm M trên BD

Hạ Mini
Xem chi tiết
Dragon5A
Xem chi tiết

có ai on ko nó chuyện vs mih chứ ai đng xem bóng đá thì cứ xem

Khách vãng lai đã xóa