Những câu hỏi liên quan
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2018 lúc 10:28

Chọn đáp án A

Với bài toán kim loại tác dụng với muối các bạn cứ quan niệm là kim loại mạnh nhất sẽ đi nuốt anion của thằng yếu nhất trước.

Ta có

lượng NO3 này sẽ phân bổ dần cho:

Đầu tiên

Và Cu + Ag bị cho ra ngoài hết

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2019 lúc 13:38

Giải thích: Đáp án D

Dung dịch X chứa 2 muối nên AgNO3 phản ứng hết. Dung dịch X gồm Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2.

PTHH

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2019 lúc 8:21

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2017 lúc 7:20

Đáp án B

+ Dung dịch Z phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được khí NO, chứng tỏ trong Z có Fe2+, H+ và không còn  NO 3 -

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2018 lúc 13:36

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2019 lúc 3:23

Chọn A

+ Thứ tự phản ứng:

Mg, Fe

AgNO3, Cu(NO3)2

+ Do khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu hỗn hợp 2 oxit nên AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng hết, Mg hết.

Gọi số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y.

+ 2 oxit: Fe2O3 và MgO (0,15) => mFe2O3 = 8,4-0,15.40 = 2,4 gam => nFe2O3 = 0,015 mol

=> nFe pư = 0,015.2 = 0,03 mol

+ Khối lượng chất rắn Z: mZ = mFe dư + mAg + mCu => 0,07.56 + 108x + 64y = 20 (1)

+ BT e: 2nMg pư + 2nFe pư =  nAg + 2nCu => 2.0,15 + 2.0,03 = x+2y (2)

Giải (1) và (2) => x = 0,06; y = 0,15

Nồng độ AgNO3 và Cu(NO3)2 ban đầu là 0,12M và 0,3M

Bình luận (0)