Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
7 tháng 11 2015 lúc 22:03

\(\frac{a+2015}{a-2015}=\frac{b+2016}{b-2016}\Rightarrow\)\(\frac{a+2015}{a-2015}-1=\frac{b+2016}{b-2016}-1\)

\(\frac{a+2015-a+2015}{a-2015}=\frac{b+2016-b+2016}{b-2016}\Rightarrow\)\(\frac{2015}{a-2015}=\frac{2016}{b-2016}\Rightarrow\)

2015(b-2016) =2016(a-2015) =>2015b =2016a =>\(\frac{a}{b}=\frac{2015}{2016}\)

Lê Nguyên Bách
Xem chi tiết
Tuấn
15 tháng 4 2016 lúc 15:00

đề thi hà nội à
chuyển vế, nhóm
giả sứ \(a\ge b\ge c\)
=>.......
cộng lại 
c/m bđt đúng là đc

kurama
Xem chi tiết
★彡 A͛r͛a͛k͛i͛ S͛e͛i͛j͛u...
Xem chi tiết
Shizadon
22 tháng 12 2016 lúc 20:37

Giải:(bài này là đáp án đúng,cô giáo chữa rồi) đề thi HK1

Ta thấy 2015^2016 là một số lẻ suy ra 2015^2016-1 là một số chẵn và 2015^2016+1 cũng là số chẵn

suy ra 2015^2016-1 chia hết cho 2

2015^2016 +1 chia hết cho 2

Suy ra (2015^2016-1)(2016^2016+1) chia hết cho(2.2

Hay A chia hết cho 4

2 Xét 2 STN liên tiếp

(2015^2016-1),2015^2016,(2015^2106+1)

Trong ba số tự nhiên sẽ có một số chia hết cho 3

Ta thấy 2015 ko chia hết cho 3 suy ra 2015^2016 ko chia hết cho 3

Vậy 1 trong 2 số (2015^2016-1) ;(29015^2016+1) sẽ phải chia hết cho 2 suy ra A chia hết cho 3

mà (3,4) là cặp số nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 3

MÌnh ở Huyện thuận thành xã hoài thượng hân hạnh làm quen

Huỳnh Lê Bảo Hân
14 tháng 11 2017 lúc 9:55

4 đâu phải số nguyên tố số 12 cũng vậy

Huỳnh Lê Bảo Hân
14 tháng 11 2017 lúc 9:59

câu a thì dễ mà câu b ko cít lí luan sao

Nguyễn Hiếu
Xem chi tiết
mai thanh long
28 tháng 2 2017 lúc 18:53

kết bạn với tớ nhé!!!!!!!!!!!!$$$$$$$$$$$$$$$$$$$

Nga Đặng
28 tháng 2 2017 lúc 22:20

bạn đã bt giải chưa chỉ mk vs đag cần gấp lém :))

NGUYEN QUANG MINH
Xem chi tiết
Lê Phương Huệ
Xem chi tiết
thánh yasuo lmht
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
18 tháng 3 2017 lúc 13:34

Vì  \(a,b,c\)  lần lượt là độ dài ba cạnh của 1 tam giác cho trước nên suy ra  \(a,b,c>0\)

\(----------------\)

Áp dụng bất đẳng thức  \(AM-GM\)  cho hai số dương, ta có:

\(\frac{a^{2016}}{b+c-a}+\left(b+c-a\right)a^{2014}\ge2\sqrt{\frac{a^{2016}}{b+c-a}.\left(b+c-a\right)a^{2014}}=2a^{2015}\)

\(\Rightarrow\)  \(\frac{a^{2016}}{b+c-a}+a^{2014}b+ca^{2014}\ge3a^{2015}\)  \(\left(1\right)\)

Theo đó, ta cũng thiết lập tương tự hai bất đẳng thức mới bắt đầu với các hoán vị  \(b\rightarrow c\rightarrow a,\)   thu được:

\(\frac{b^{2016}}{c+a-b}+b^{2014}c+ab^{2014}\ge3b^{2015}\)  \(\left(2\right)\)

\(\frac{c^{2016}}{a+b-c}+c^{2014}a+bc^{2014}\ge3c^{2015}\)  \(\left(3\right)\)

Cộng ba bất đẳng thức  \(\left(1\right);\left(2\right)\)  và   \(\left(3\right),\) đồng thời chuyển vế,  khi đó bđt mới có dạng:

\(\frac{a^{2016}}{b+c-a}+\frac{b^{2016}}{c+a-b}+\frac{c^{2016}}{a+b-c}\ge3\left(a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}\right)\) 

\(-\left[ab\left(a^{2013}+b^{2013}\right)+bc\left(b^{2013}+c^{2013}\right)+ca\left(c^{2013}+a^{2013}\right)\right]\)  \(\left(\alpha\right)\)

\(----------------\)

Mặt khác, lại theo bđt  \(AM-GM,\)   ta có:

\(\Omega_1:\)  \(2014a^{2015}+b^{2015}\ge2015\sqrt[2015]{\left(a^{2014}b\right)^{2015}}=2015a^{2014}b\)

\(\Omega_2:\)  \(2014b^{2015}+a^{2015}\ge2015\sqrt[2015]{\left(b^{2014}a\right)^{2015}}=2015b^{2014}a\)

Cộng từng vế của hai bđt ở trên và rút gọn, khi đó:     

\(a^{2015}+b^{2015}\ge a^{2014}b+b^{2014}a=ab\left(a^{2013}+b^{2013}\right)\)    \(\left(1^'\right)\)

Tương tự ta thực hiện các dãy biến đổi như trên, nhận được:  

\(b^{2015}+c^{2015}\ge bc\left(b^{2013}+c^{2013}\right)\)  \(\left(2^'\right)\)

\(c^{2015}+a^{2015}\ge ca\left(c^{2013}+a^{2013}\right)\)  \(\left(3^'\right)\)

Từ   \(\left(1^'\right);\left(2^'\right)\)  và  \(\left(3^'\right)\)  suy ra  \(2\left(a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}\right)\ge\left[ab\left(a^{2013}+b^{2013}\right)+bc\left(b^{2013}+c^{2013}\right)+ca\left(c^{2013}+a^{2013}\right)\right]\)   \(\left(\beta\right)\)

\(----------------\)

\(\left(\alpha\right);\beta\)  \(\Rightarrow\)  \(đpcm\)

Dấu  \("="\)  xảy ra   \(\Leftrightarrow\)  \(a=b=c,\)   tức là tam giác khi đó phải là một tam giác đều!

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
hoa học trò
2 tháng 12 2018 lúc 17:02

ta có: 2015^2016+1chia hết cho 2015+1=2016, mà 2016 chia hết cho 4 nên A chia hết cho 4

mặt khác: 2015^2016+1chia hết cho 2015+1=2016, mà 2016 chia hết cho 12 nên A chia hết cho 12

hoa học trò
3 tháng 12 2018 lúc 21:48

đúng rồi