Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:47

a: a=36

b=6

Bình luận (0)
Khổng Minh Hiếu
19 tháng 12 2021 lúc 20:59

bài này t biết làm nè nhưng dài quá bạn có zalo ko mik chụp cho

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hà Chi
30 tháng 12 2023 lúc 10:48

a: a=36

b=6

Bình luận (0)
Biện Bạch Hiền
Xem chi tiết
Big Boss
8 tháng 8 2016 lúc 15:02

vì ƯCLN(a,b)=6 (a<b)

a=6m

b=6n

với (m,n)=1,m\(\le\)n

a+b=6m+6n=6(m+n)=84

=>m+n=14

m=1 ,n=13,=>a=6,b=78

m=3,n=11,=>a=18,b=66

m=5,n=9,=>a=30,b=54

m=7,n=7,a=42,b=42

bài còn lại cũng tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
24 tháng 11 2016 lúc 11:43

bạn làm hay quá

Bình luận (0)
Nguyên lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 21:00

c: a=120

b=6

Bình luận (0)
le thi khanh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Dăng Chung
4 tháng 12 2016 lúc 21:09

gọi hai số cần tìm là a,b

vi UCLN(a;b) =5

=> a chia het cho 5, b chia het cho 5(UCLN(m;n)=1)

neu m=1 va n=12 thi a=5 va b=60

neu m=12 va n=1 thi a=60 va b=5

neu m=3 va n=4 thi a=15 va b=20

neu m=4 va n=3 thi a=20 va b=15

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc huyền
13 tháng 12 2016 lúc 22:34

tại sao lại là số 12 vậy bạn

Bình luận (0)
Trịnh Khánh Linh
7 tháng 10 2017 lúc 16:13

cho mk hỏi UCLN(m;n)=1 ở đâu vậy. tại sao lại thế?

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
TuiTenQuynh
26 tháng 1 2019 lúc 22:37

a)

ƯCLN (a, b) = 9 => a = 9p ; b = 9q     (q > p > 0,UCLN(p,q) = 1)

Ta có: a + b = 72

=> 9p + 9q = 72

=> 9.(p + q) = 72

=> p + q = 8 = 1 + 7 = 2 + 6 = 3 + 5 = 4 + 4

Mà q > p 

=> \(\left(p;q\right)\in\left\{\left(1;7\right),\left(2;6\right);\left(3,5\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(9;63\right),\left(18;54\right),\left(27;45\right)\right\}\)

Bình luận (0)
TuiTenQuynh
26 tháng 1 2019 lúc 22:41

b)

ƯCLN (a, b) = 2 => a = 2m; b = 2n ( m > n > 0; UCLN(m;n) = 1)

Ta có: a.b = 252

=> 2m.2n = 252

=> 4mn = 252 

=> m.n = 63 = 1.63 = 3.21 = 7.9 

Mà m < n

\(\Rightarrow\left(m;n\right)\in\left\{\left(1;63\right),\left(3,21\right),\left(7,9\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(2;126\right),\left(6;42\right),\left(14,18\right)\right\}\)

Bình luận (0)
PHAN THU AN
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
6 tháng 1 2018 lúc 19:19

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.m\\b=5.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N;m>n}\)

Thay a = 5.m, b = 5.n vào a.b = 300, ta có:

5.m.5.n = 300

=> (5.5).(m.n) = 300

=> 25.(m.n) = 300

=> m.n = 300 : 25

=> m.n = 12

Vì m và n nguyên tố cùng nhau, m > n

=> Ta có bảng giá trị:

m124
n13
a6020
b515

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

(60; 5); (20; 15).

Bình luận (0)
ST
6 tháng 1 2018 lúc 19:24

Vì UCLN(a,b) = 5 => a = 5m, b = 5n (UCLN(m,n)=1)

Ta có: ab=300

=>5m.5n=300

=>25mn=300

=>mn=12

Vì a > b => m > n mà UCLN(m,n)=1 nên ta có bảng:

m1264321
n1234612
a60302015105
b51015203060

Vậy các cặp (a;b) là (60;5);(30;10);(20;15);(15;20);(10;30);(5;60)

Bình luận (0)
Chàng trai taekwondo
9 tháng 1 2018 lúc 15:36

Ta có :

( a;b)=5 nên a=5a' ; b=5b' trong đó (a';b')=1

Do ab=300 nên 25a'b'=300 => a'b'=12=1*12=2*6=3*4

Chọn cặp số a'b' nguyên tố cùng nhau có tích bằng 12  (a'>b') => ta có bảng sau:

a'124
b'13

\(\Rightarrow\)

a6020
b515

VẬY...

Bình luận (0)
Van Gogh
Xem chi tiết
my mia
Xem chi tiết
Băng băng
10 tháng 11 2017 lúc 17:13

gọi hai số cần tìm là a,b

vi UCLN(a;b) =5

=> a chia het cho 5, b chia het cho 5(UCLN(m;n)=1)

neu m=1 va n=12 thi a=5 va b=60

neu m=12 va n=1 thi a=60 va b=5

neu m=3 va n=4 thi a=15 va b=20

neu m=4 va n=3 thi a=20 va b=15

  
Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
10 tháng 11 2017 lúc 17:14

Đáp án là:

Hai số tự nhiên a và b biết a.b= 300 và ƯCLN(a,b)= 5 là: 

5 và 60.

15 và 20.

20 và 15.

60 và 5.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
10 tháng 11 2017 lúc 17:30

Ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
Đoàn Tiến Hiệp
Xem chi tiết