Nêu chiều hướng tiến hóa của động vật có xương sống
Hãy vẽ sơ đồ chiều hướng tiến hóa của các lớp động vật có xương sống?
Lớp cá \(\rightarrow\) Lớp lưỡng cư \(\rightarrow\) Lớp bò sát \(\rightarrow\) Lớp chim \(\rightarrow\) Lớp thú
trình bày các chiều hướng tiến hóa của động vật không xương sống
nêu đặc điểm tiến hóa của ngành động vật có xương sống???
Đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn của động vật có xương sống:
- Động vật có xương sống gồm các lớp sau: lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim và lớp thú.
Nêu sự tiến hóa về hệ tuần hoàn của ngành động vật có xương sống. Ý nghĩa của sự tiến hóa đó
Các ngành Động Vật không xương sống theo chiều hướng tiến hóa và đại diện.Nếu tác hại của giun đũa đối với sức khẻo con người ?
tham khảo:
-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
-Giun đũa kí sinh ở ruột non cơ thể chúng ta sẽ bị giun đũa hút kiệt những chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể,gây tắc ruột
– Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người
-Làm cho cơ thể bị suy giảm miễn dịch,mệt mỏi và rối loạn giấc ngủ
-Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”
Cho các ngành động vật sau : (1) : Giun tròn ; (2) : Thân mềm ; (3) : Ruột khoang ; (4) : Chân khớp ; (5) : Động vật nguyên sinh ; (6) : Giun đốt ; (7) : Giun dẹp ; (8) : Động vật có xương sống.
Hãy sắp xếp các ngành động vật trên theo chiều hướng tiến hóa.
A. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (6) ; (4) ; (2) ; (8).
B. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).
C. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (6) ; (2) ; (4) ; (8).
D. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).
1).Nêu đặc điểm đặc trưng để phân biệt bộ ăn thịt , bộ thú ăn sâu bọ và bộ gặm nhấm ?
2)Hãy chứng minh xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống
1.
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi, các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi, răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi; răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
2.
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Nêu các ngành ĐV ko xương sống theo chiều hướng tiến hóa và đại diện? . Cho Vd
Tham khảo
Ngành động vật không xương sống:
- Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,...
- Ngành ruột khoang: Hải quỳ, thủy tức, sứa,...
- Ngành giun: giun đất, giun đũa, sán dây,...
- Ngành thân mềm: ốc sên, mực,...
- Ngành chân khớp: tôm, bọ hung, nhện,...
Ngành Chân Khớp.Vì chúng có cấu tạo phức tạp, hệ thần kinh và giác quan phát triển, có các hình thức dinh dưỡng, sinh sản khác nhau, hệ thần kinh đa dạng. Vd: Tôm, nhện,...
Câu 3: Hãy nêu các lớp thuộc ngành động vật có xương sống theo trình tự tiến hóa
- Các lớp cá
- Lớp Lưỡng cư
- Lớp Bò sát
- Lớp chim
- Lớp thú
Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
Chúc em học tốt
Tham khảo:
Lớp Agnatha (cá không hàm)
Lớp Chondrichthyes (cá sụn)
Lớp Osteichthyes (cá xương)
Lớp Amphibia (động vật lưỡng cư)
Lớp Reptilia (động vật bò sát)
Lớp Aves (chim)
Lớp Mammalia (thú)