đỗ thị kiều trinh
cho đoạn thơ sau: lần thứ 3 thức dậy   anh hoảng hốt giật mình     Bác vẫn ngồi đinh ninh   chòm râu im phăng phắc     ....chú cứ việc ngủ ngon  ngày mai đi đánh giặc Bác thức thì mặc BácBác ngủ không an lòng Bác thương đoàn dân côngđêm nay ngủ ngoài rừng rải lá cây làm chiếu manh áo phủ làm chăn trời thì mưa lâm thâmlàm sao cho khỏi ướtcàng thương càng nóng ruộtmong trời sáng mau mauviết đoạn văn khoảng từ 6 đến 8 câu cảm nhận về hình...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
ッSushii-Chan
Xem chi tiết
Tranhoanglan
Xem chi tiết
NGUYEN CHINH THANH TUYEN
9 tháng 4 2018 lúc 12:29

vì bác vẩn thức hoài

Bình luận (0)
Hà Phương Linh
9 tháng 4 2018 lúc 15:56

Phó từ"vẫn" bổ sung ý nghĩa cho từ thức hoài

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Ánh Chinh
Xem chi tiết
Lan Phạm
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
27 tháng 2 2018 lúc 21:03

Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:

+ Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.

+ Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.

Bình luận (0)
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
Xem chi tiết
๖мạ¢◇ℓαм◇✟
23 tháng 2 2018 lúc 22:27

phương thức : tự sự                                 k mình nhé ^_^         >.<           T_T

ngôi kể thứ 3 

nội duung là miêu tả sự im lặng , trầm ngâm của buổi học này

Phó từ !!!!!!!!!!!!

cụm danh từ là  những con bọ dừa ,những trò nhỏ nhất,một tấm lòng, một ý thức, mái nhà trường,chim bồ câu,

những trò nhỏ nhấ t, tiếng ngòi bút 

Bình luận (0)
Pham Ngoc Khương
Xem chi tiết
Nhâm Bảo Minh
26 tháng 6 2016 lúc 21:08

làm chung được 3 giờ thì công việc còn lại là 1/2

và người 1 làm 1/2 công việc trong 12h --> người 1 làm 6h được 1/4 công việc

người 1 làm 6h được 1-(1/4) = 3/4 công việc --> 8h thì xong

Bình luận (0)
Nhi Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 11 2016 lúc 10:38

Thứ nhất là cách ví von tiếng suối trong bài thơ côn sơn ca của Nguyễn Trãi. Nhà thơ ví tiếng suối như tiếng đàn cầm bên tai:

“Côn Sơn suối chày rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”

Tiếng suối chảy rì rầm như tiếng đàn cầm du dương êm dịu tai. Thật sự tiếng suối ấy nghe thật êm dịu như những tiếng đàn cầm. Trong Côn Sơn âm thanh ấy quả thật quá hay. Cái tiếng rì rầm như hay hơn khi ví với tiếng đàn cầm. Có thể nói là âm thanh của tiếng suối chính là khúc ca của Côn Sơn ấy.

Còn tiếng suối trong thơ Bác lại được ví von như tiếng hát của người con gái từ nơi xa vọng vào:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”

Tiếng suối kia được nhân hóa như tiếng hát của người con gái nào hát ở đằng xa. Người con gái ấy có giọng hát cao trong vút, tiếng suối ấy thật là làm cho êm dịu lòng người nơi đây. Bác đã sử dụng biện pháp so sánh để từ đó cho thấy âm thanh hay của tiếng suối kia. bác không đơn thuần tả dòng suối với tiếng kêu róc rách.

Điều đó cho thấy con người trở thành thước đo của cái hay cái đẹp đặc biệt là hình ảnh người con gái. Tiếng hát ấy từ xa vọng lại như thì thầm mời gọi thật sự như một tiếng hát nỉ non trong chốn rừng sâu này.

Như thế qua đây ta thấy được hai nhà thơ hai cách ví von đã đem lại sự phong phú cho việc diễn tả âm thanh của tiếng suối. Cùng một tiếng suối mà có hai cách ví von. Chính vì thế mà âm thanh tiếng suối thật sự được nhân hóa như những khúc nhạc hay.

 

Bình luận (3)
Thành Nguyễn
22 tháng 11 2016 lúc 20:17

2

Bác 1: Bác ruột

Bác 2: Bác bỏ

Bác 3: ko biết

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh Anh
22 tháng 11 2016 lúc 21:21

câu 2

bác 1:Bác tôi là bác sĩ

bác 2:Tôi bác bỏ ý kiến của bạn

Bác 3:Mẹ tôi làm món bác trứng rất ngon

Bình luận (0)
Chau Ngoc Lan
Xem chi tiết