cho tam giác abc có điểm n là điểm chính giữa ac.trên hình đó có hình thang bmne như hình vẽ,nối b vs n, o vs m.2 đoạn thẳng cắt nhau tại o.so sánh Semc và Saemb.
cho hình tam giác abc có điểm n là điểm chính giữa của cạnh ac , trên hình đó có hình thang bmne như hình vẽ bên. nối b với n, nối e với m. hai đoạn thẳng này gặp nhau ở điểm o
a so sánh diện tích 2 hình tam giác obm và men
b so sánh diện tích hình tam giác emc và aemb
cho hình tam giác ABC có M là điểm chính giữa cạnh AC. Trên hình đó có hình thang BMNE. Nối B với N, nối E với m hai đoạn thẳng cắt nhau tại điểm O. biết diện tích hình tam giác ABC là 60 cm2.
a, tính diện tích hình tam giác BNC
b, so sánh diện tich tam giác BOM và EON.
Các bạn tự vẽ hình ra để làm cho hiểu nhé
Đề của bạn thiếu 1 chi tiết rất quan trọng để làm được bài toán này đó là bạn không cho biết điếm N và điểm E ở chỗ nào
Do đó bài toán của bạn không thể nào giải được
a).
BMNE là hình thang nên SMBE=SNBE (có chúng đáy BE, đường cao bằng đường cao hình thang), 2 tam giác này có phần chung là OBE nên SOMB=SOEN
b).
Do AN=NC nên SABN=SCBN
S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN mà S_OMB = S_OEN (cm trên)
Suy ra: S_EMC=S_CBN
Tương tự:
S_AEMB=S_ABN – S_OEN + S_OMB mà S_OEN = S_OMB (cm trên)
Suy ra: S_AEMB=S_ABN
Ta đã có SABN=SCBN
Vậy: S_EMC=S_AEMB (điều phải chứng minh)
b).Nhanh hơn
Do AN=NC nên SABN=SCBN= 1/2 SABC
S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN mà S_OMB = S_OEN (cm trên)
Suy ra: S_EMC=S_CBN = 1/2SABC
Vậy: S_EMC=S_AEMB (điều phải chứng minh)
Cho hình tam giác ABC có điểm N là điểm chính giữa cạnh AC . Trên hình đó có hình thang BMNE. Nối B với N, nối E với M, hai đoạn thẳng này gặp nhau tại điểm O
a/ So sánh diện tích 2 hình tam giác OMB và OEN
b/ So sánh diện tích hình tam giác EMC với diện tích hình AEMB
Điểm E nằm trên đoạn AN , điểm M nằm trên BC, BE là đáy lớn MN là đáy bé, BN và ME là 2 đường chéo hình thang.
: Diện tích tam giác Cho hình tam giác ABC có điểm N là điểm chính giữa cạnh AC . Trên hình đó có hình thangBMNE. Nối B với N, nối E với M, hai đoạn thẳng này gặp nhau tại điểm O (Chưa biết 2 điểm M và E của hình thang BMNE) Điểm E nằm trên đoạn AN , điểm M nằm trên BC, BE là đáy lớn MN là đáy bé, BN và ME là 2 đường chéo hình thang.
a/ So sánh diện tích 2 hình tam giác OMB và OEN
b/biết diện tích tam giác ABC là 64 cm 2 .Tính tam giác CEM
Giaỉ hộ mk Ai giải nhanh mk k cho
Cho tam giác ABC có điểm N chính giữa AC, E nằm trê cạnh AN,M nằm trên BC sao cho BMNE là hình thang.BN cắt EM tại O.So sánh S EMC và S AEM
Cho tam giác ABC. N là điểm chính giữa của AC. Tứ giác BMNE là hình thang có hai đường chéo cắt nhau tại O.
a/ So sánh S hai tam giác BOM và EON
b/ Biết S tam giác ABC là 64 cm2. Tính S tam giác CEM
: Diện tích tam giác
Cho hình tam giác ABC có điểm N là điểm chính giữa cạnh AC . Trên hình đó có hình thangBMNE. Nối B với N, nối E với M, hai đoạn thẳng này gặp nhau tại điểm O
a/ So sánh diện tích 2 hình tam giác OMB và OEN
b/ So sánh diện tích hình tam giác EMC với diện tích hình AEMB
(Chưa biết 2 điểm M và E của hình thang BMNE)
Điểm E nằm trên đoạn AN , điểm M nằm trên BC, BE là đáy lớn MN là đáy bé, BN và ME là 2 đường chéo hình thang.
Giaỉ hộ mk
Ai giải nhanh mk k cho
a).
BMNE là hình thang nên SMBE=SNBE (có chúng đáy BE, đường cao bằng đường cao hình thang), 2 tam giác này có phần chung là OBE nên SOMB=SOEN
b).
Do AN=NC nên SABN=SCBN
S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN mà S_OMB = S_OEN (cm trên)
Suy ra: S_EMC=S_CBN
Tương tự:
S_AEMB=S_ABN – S_OEN + S_OMB mà S_OEN = S_OMB (cm trên)
Suy ra: S_AEMB=S_ABN
Ta đã có SABN=SCBN
Vậy: S_EMC=S_AEMB (điều phải chứng minh)
b).Nhanh hơn
Do AN=NC nên SABN=SCBN= 1/2 SABC
S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN mà S_OMB = S_OEN (cm trên)
Suy ra: S_EMC=S_CBN = 1/2SABC
Vậy: S_EMC=S_AEMB (điều phải chứng minh)
k mk nha
AI k mk,mk k lại
a).
BMNE là hình thang nên SMBE=SNBE (có chúng đáy BE, đường cao bằng đường cao hình thang), 2 tam giác
này có phần chung là OBE nên SOMB=SOEN
b).
Do AN=NC nên SABN=SCBN
S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN mà S_OMB = S_OEN (cm trên)
Suy ra: S_EMC=S_CBN
Tương tự:
S_AEMB=S_ABN – S_OEN + S_OMB mà S_OEN = S_OMB (cm trên)
Suy ra: S_AEMB=S_ABN
Ta đã có SABN=SCBN
Vậy: S_EMC=S_AEMB (điều phải chứng minh)
b).Nhanh hơn
Do AN=NC nên SABN=SCBN= 1/2 SABC
S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN mà S_OMB = S_OEN (cm trên)
Suy ra: S_EMC=S_CBN = 1/2SABC
Vậy: S_EMC=S_AEMB (điều phải chứng minh
Ta có :
BAC+ABC+ACB=180(Theo định lí tổng 3 góc)
BAC+45+120=180
BAC =180-(120+45)
BAC = 15
Kẻ ED vuông góc với AC và vẽ điểm F sao cho C là trung điểm của BF
Ta có:
BCA = 120
=> ACD = 60(2 góc kề bù)
Vì tam giác CED vuông tại E
=> EN=CN=DN
Vậy tam giác ECD cân tại N Vi ACD = 60
=> ECD là tam giác đều
=> BC=CE(cm )
Tam giác BCE Cân tại C
EBD=30
Xét tam giác ECD vuông tại E có
EDB= 30 (tổng 3 góc)
Vậy EBD cân tại E
=> EB=ED ABE+EBD=ABD ABE+30=45
ABE= 15
23/2/2019 Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
https://olm.vn/hoi-dap 11/24
Thu gọn
Đúng 0 Sai 0
phạm văn tuấn (/thanhvien/phamvantuantc6a) 15 tháng 4 2018 lúc 19:47
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 1
minh phuong Hoang (/thanhvien/1156132)
17 phút trước
Toán lớp 1 (/hoi-dap/tag/Toan-lop-1.htm)
Trả lời nhanh câu hỏi này
《 phương anh cute >_< ♡☆》 (/thanhvien/phuonganhcuteahihi) 3 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
hay BAC=15
=> BA=BE
Tam giác ABE cân tại E
Mà BE=BD
=> AE=DE
=> AED = 90
Tam giác AED vuông cân
EDA = 45 °
Tính BDA= 75°
Cho hinh tam giac ABC có điểm N là điểm chinh giữa cạnh AC.Trên hình đó có hình thang BMNE.Nối B với N,nối E với M.Hai đoan thẳng này gặp nhau ở điểm O.
a,So sánh S 2 tam giác OBM và OEN.
b,So sánh S tam giác EMC với tứ giác AEMB
Cho hình vuông ABCD có cạnh dài 20 cm. M là điểm chính giữa cạnh AB, N là điểm chính giữa cạnh BC. Đoạn AN và DM cắt nhau tại O.
a, Tính diện tích hình thang BNDA.
b, Hãy so sánh diện tích tam giác ADN và diện tích tam giác AMN. Từ đó so sánh diện tích tam giác DON và diện tích tam giác MON.
giúp nhanh với ạ mik sắp vào học rồi
please
a: \(S_{BNDA}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(BN+AD\right)\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot\left(10+20\right)=30\cdot10=300\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔMAD vuông tại A và ΔNBA vuông tại B có
MA=NB
AD=BA
=>ΔMAD=ΔNBA
=>góc AMD=góc BNA
=>góc DAN+góc ADM=90 độ
=>DM vuông góc AN
Vì AM<AD nên MO<DO
\(S_{ADN}=\dfrac{1}{2}\cdot DO\cdot AN;S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\cdot MO\cdot AN\)
mà DO>MO
nên \(S_{ADN}>S_{AMN}\)
=>\(S_{DON}>S_{MON}\)