em hãy thay lời Mơ kể lại cuộc đối thoại giữa mơ và mọi người để mọi người ko coi thường con gái
trong giắc mơ em gặp vua hùng dời thứ 1 và vua hùng đã kể cho em về nguồn gốc con rồng cháu tiên và gửi lời nhắn nhủ tới mọi người trong cuộc sống ngày nay em hãy tưởng tượng và kể lại
Viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm nghị luận để kể lại một giấc mơ. Trong giấc mơ đó đã gặp một người trong cuộc sống đời thường
Mọi người giúp em với 3 đề này em cần gấp hạn là mai r ạ Đề 1: tưởng tượng em là nhân vật ông sáu hãy kể lại cảm xúc của mình trong lần về thăm nhà Đề 2: tưởng tượng trong 1 giấc mơ em được gặp lại 1 người thân đã từ rất lâu xã cách hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy Đề 3: tưởng tượng em được gặp gỡ và trò chuyện với nhân vật vũ nương hãy kể lại cuộc trò chuyện ấy Mong mn giúp với
Em hãy tưởng tượng và kể lại giấc mơ gặp Thạch Sanh.
Mọi người giúp mình nha ai nhanh mình tick.
hi được học câu chuyện cổ tích Thạch Sanh trên lớp và nghe cô giáo giảng bài về nhân vật cổ tích này thì em đã vô cùng ngưỡng mộ, chàng là một hình mẫu anh hùng điển hình, không chỉ là một người nghĩa sĩ sẵn sàng ra tay diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống cho dân lành, mà Thạch Sanh còn là một người anh hùng dân tộc trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm. Ngỡ tưởng hình tượng nhân vật Thạch Sanh chỉ là sự hư cấu của các tác giả dân gian, nhằm thể hiện khát vọng về cái thiện, lẽ công bằng và chính nghĩa ở đời. Em luôn nghĩ rằng nếu Thạch Sanh là một con người trần mắt thịt thì nhất định em sẽ tìm gặp, thể hiện sự ngưỡng mộ của em với Thạch Sanh
bạn bít ko giúp mi nhf với
Nhưng nhớ k cho miknha
hãy kể lại cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa em và nhân vật ông Sáu trong Chiếc Lược Ngà của Nguyễn Quang Sáng Để qua đó thấy được tình cảm sâu nặng của người cha dành cho con (bài làm kết hợp yếu tố nghị luận đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm)
ĐỀ BÀI
Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Mọi người thường nói: “Vì thất bại này mà giấc mơ của tôi đã tan thành mây khói.”. Nhưng ước mơ không bao giờ chạy trốn. Người chạy trốn thường lại là chính bản thân bạn. Lý do là bởi thất bại không phải là vấn đề, mà qua việc thừa nhận thất bại đó, chúng ta học được điều gì. Một lần thất bại là một lần đau đớn, một lần đau đớn là một lần trưởng thành. Và sự trưởng thành đó đưa chúng ta đến gần giấc mơ của mình hơn.”
(Trích “Trưởng thành sau ngàn lần tranh đấu”, Rando Kim, trang 103, NXB Hà Nội năm 2019).
1. (0,5 điểm) Phần trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
2. (0,5 điểm) Xác định phép tu từ trong câu sau: “Nhưng ước mơ không bao giờ chạy trốn”
3. (1,0 điểm) Hãy chỉ ra từ ngữ có tác dụng liên kết giữa hai câu văn sau, và cho biết ý nghĩa của từ ngữ ấy: “Mọi người thường nói: “Vì thất bại này mà giấc mơ của tôi đã tan thành mây khói.”. Nhưng ước mơ không bao giờ chạy trốn.”
4. (1,0 điểm) Em rút ra cho mình được bài học gì sau khi đọc phần trích trên? (Trả lời ngắn gọn trong khoảng 5 câu).
Câu 2. (2,0 điểm)
Từ nội dung của phần trích trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu, trình bày suy nghĩ của em về việc bản thân cần chấp nhận sự thất bại để thành công trong cuộc sống.
2. Một đêm, em nằm mơ thấy mình ngồi trên 1 tấm thảm bay. Em bay đi khắp nơi và giúp đỡ mọi người. Em hãy viết đoạn văn ( 9- 10 dòng ) kể lại câu chuyện trong giấc mơ đó theo trình tự thời gian.
Gợi ý :
- Tại sao em lại ngồi trên tấm thảm đó? Tấm thảm đó ra sao?
- Em đã đến gặp những ai và giúp họ những việc gì?
- Em đã nghĩ gì khi thức giấc?
giúp mình với
em hãy hóa thân vào nhân vật người cô và kể lại cuộc đối thoại giữa người cô và chú bé hồng trong tác phẩm trong lòng mẹ
Gạch chân dưới những chi tiết cho thấy sau khi Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái:
Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở.
Các bạn nói rằng con gái chẳng được tích sự gì.
Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt.
Dì Hạnh bảo: "Lại một vịt trời nữa".
Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào: "Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng".