Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Mr Black
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
11 tháng 10 2020 lúc 10:25

Bài 1:

\(\left(x-y+z\right)^2+\left(z-y\right)^2+\left(x-y+z\right)\left(2y-2z\right)\)

\(=\left(x-y+z\right)^2+2\left(x-y+z\right)\left(y-z\right)+\left(y-z\right)^2\)

\(=\left(x-y+z+y-z\right)^2\)

\(=x^2\)

Bài 2:

đk: \(x\ne\left\{0;-1;-2;-3;-4;-5\right\}\)

Xét BT trái ta có:

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+5}\)

\(=\frac{5}{x\left(x+5\right)}=\frac{5}{x^2+5x}\)

GT của biểu thức lớn sẽ là: \(\frac{5}{x^2+5x}\cdot\frac{x^2+5x}{5}=1\) không phụ thuộc vào biến

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 10 2020 lúc 10:27

Bài 1.

( x - y + z ) + ( z - y )2 + ( x - y + z )( 2y - 2z )

= ( x - y + z ) - 2( x - y + z )( z - y ) + ( z - y )2

= [ ( x - y + z ) - ( z - y ) ]2 

= ( x - y + z - z + y )2

= x2

Bài 2. ĐKXĐ tự ghi nhé :))

\(\left(\frac{1}{x^2+x}+\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+7x+12}+\frac{1}{x^2+9x+20}\right)\times\left(\frac{x^2+5x}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\right)\times\left(\frac{x\left(x+5\right)}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}\right)\times\left(\frac{x\left(x+5\right)}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+5}\right)\times\frac{x\left(x+5\right)}{5}\)

\(=\left(\frac{x+5}{x\left(x+5\right)}-\frac{x}{\left(x+5\right)}\right)\times\frac{x\left(x+5\right)}{5}\)

\(=\frac{x+5-x}{x\left(x+5\right)}\times\frac{x\left(x+5\right)}{5}\)

\(=\frac{5}{x\left(x+5\right)}\times\frac{x\left(x+5\right)}{5}=1\)

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồ Hữu Trí
Xem chi tiết
~Tiểu Hoa Hoa~
5 tháng 4 2019 lúc 20:54

=-1/2x^2+5x^2y^3-8x^3y^2-5x^2y^3+7x^3y^2-6x^2-5/3y

=(-1/2x^2+6x^2)+(5x^2y^3-5x^2y^3)+(-8x^3y^2-7x^3y^2)+5/3y

=11/2x^2+0-15x^3y^2+5/3y

=11/2x^2-15x^3y^2+5/3y

thay x=-1/2 , y=25 vào giá trị biểu thức M ta đc

       11/2.(-1/2)^2-15.(-1/2)^3.25^2+5/3.25=7273/6

   vậy tại x=-1/2 , y=25 vào giá trị biểu thức M có giá trị là 7273/6

꧁WღX༺
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 3 2020 lúc 13:34

a) \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)x}=\frac{x-3}{x+1}\)

Vậy \(A=\frac{x-3}{x+1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)

b) \(A=\frac{x-3}{x+1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)

Để A nhận giá trị nguyên thì x-3 chia hết chi x+1

=> (x+1)-4 chia hết chi x+1

=> 4 chia hết cho x+1

x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng

x+1-4-2-1124
x-5-3-2013
ĐCĐKtmtmtmktmktmtm

Vậy x={-5;-3;-2;3} thì A đạt giá trị nguyên

c) I3x-1I=5

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}}\)

Đên đây thay vào rồi tính nhé

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
16 tháng 3 2020 lúc 13:31

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x^2-x\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x-3}{x+1}\)

b) Để \(A\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x-3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1-4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-3;1;3;-5\right\}\)

Mà \(x\ne0;x\ne1\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;3;-5\right\}\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;3;-5\right\}\)

c) Khi \(\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Vì khi x = 2 hoặc x = -4/3 thì x không thuộc tập hợp các giá trị làm cho A nguyên

Vậy khi |3x - 1| = 5 thì để cho A nguyên \(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
Ác Quỷ đội lốt Thiên Sứ
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Tân
24 tháng 7 2016 lúc 21:44

A=21/4

B=-5

C=10191/2

Cold Wind
24 tháng 7 2016 lúc 21:45

Thay x= -1/2 vào A:

\(A=3\left|-\frac{1}{2}\right|^2-4\left|-\frac{1}{2}\right|+5\)

\(=\frac{3}{4}-2+5\)

\(=3,75\)

Thay x=4 vào B:

\(B=2\left|4-2\right|+3\left|1-4\right|\)

\(=2\cdot2+3\cdot3\)

\(=10\)

---------------

|x| = 1/2  => x= +- 1/2

Th1: x=-1/2

Thay x=-1/2 vào C:

\(C=\frac{5\left(-\frac{1}{2}\right)^2-7\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)+1}{3\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)-1}\)

\(=\frac{\frac{5}{4}+\frac{7}{2}+1}{-\frac{3}{2}-1}\)

\(=\frac{23}{4}:\left(-\frac{5}{2}\right)\)

\(=-\frac{23}{10}\)

Th2: x=1/2

Thay x=1/2 vào C:

\(C=\frac{5\cdot\frac{1}{2}^2-7\cdot\frac{1}{2}+1}{3\cdot\frac{1}{2}-1}\)

\(=\frac{\frac{5}{4}-\frac{7}{2}+1}{\frac{3}{2}-1}\)

\(=\left(-\frac{5}{4}\right):\frac{1}{2}\)

\(=-\frac{5}{2}\)

Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Chú Lùn
Xem chi tiết
maria
21 tháng 8 2015 lúc 15:03

\(1x-0,2-\frac{1}{3}x-2+2-\frac{2}{3}x\)

\(\left(1x-\frac{1}{3}x-\frac{2}{3}x\right)-\left(0,2+2-2\right)\)

=0,2

tích đúng cho mình nhé

Sáng Nguyễn Ngô
Xem chi tiết
Edogawa Conan
30 tháng 10 2020 lúc 16:39

a) Đk: x > 0 và x khác +-1

Ta có: A = \(\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}-\frac{x^2-2}{x^2-x}\right):\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}\)

A = \(\left[\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x-x^2+2}{x\left(x-1\right)}\right]:\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

A = \(\frac{x^2-1+x-x^2+2}{x\left(x-1\right)}\cdot\frac{\left(x-1\right)^2}{x\left(x+1\right)}\)

A = \(\frac{x+1}{x}\cdot\frac{x-1}{x\left(x+1\right)}=\frac{x-1}{x^2}\)

b) Ta có: A = \(\frac{x-1}{x^2}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}=-\left(\frac{1}{x^2}-\frac{1}{x}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> 1/x - 1/2 = 0 <=> x = 2 (tm)

Vậy MaxA = 1/4 <=> x = 2

Khách vãng lai đã xóa
maruko
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
10 tháng 4 2019 lúc 15:49

\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{8}{x^2-1}\right):\left(\frac{1}{x-1}-\frac{7x+3}{1-x^2}\right)\)

\(A=\left[\frac{x^2+2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x^2-2x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{8}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right]:\left[\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{3-7x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right]\)

\(A=\left[\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+8}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right]:\frac{x+1-3+7x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{4x+8}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{8x-2}\)

...................... 

maruko
10 tháng 4 2019 lúc 21:55

tìm giá trị x nguyên để A nguyên đi