Trình bày nguồn gốc đặc điểm của cách mạng khoa học công nghệ?
Một trong những nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
A. sự bùng nổ dân số.
B. sự tác động của biến đổi khí hậu.
C. sự tàn phá môi trường.
D. sự tàn phá của chiến tranh.
Một trong những nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
A. sự bùng nổ dân số.
B. sự tác động của biến đổi khí hậu.
C. sự tàn phá môi trường.
D. sự tàn phá của chiến tranh.
Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX và cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là gì?
A. Sự bùng nổ dân số.
B. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
C. Nhu cầu sản xuất vũ khí
D. Nhu cầu của sản xuất công nghiệp
Đáp án B
Điểm chung là sự phát triển của nhu cầu cuộc sống, nhu cầu của sản xuất.
-Lần thứ nhất do nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt ở nước Anh tăng cao, yêu cầu cần sáng tạo ra loại máy làm cho năng suất sợi cao hơn.
-Đến những năm 40 thế kỉ XX do nhu cầu cuộc sống con người ngày càng tăng con người không chỉ muốn nhiều quần áo nữa mà cần có sản phẩm sạch, máy móc tiện nghi trên mọi lĩnh vực.
Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX và cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là gì?
A. Sự bùng nổ dân số.
B. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
C. Nhu cầu sản xuất vũ khí.
D. Nhu cầu của sản xuất công nghiệp.
Điểm chung là sự phát triển của nhu cầu cuộc sống, nhu cầu của sản xuất.
-Lần thứ nhất do nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt ở nước Anh tăng cao, yêu cầu cần sáng tạo ra loại máy làm cho năng suất sợi cao hơn.
-Đến những năm 40 thế kỉ XX do nhu cầu cuộc sống con người ngày càng tăng con người không chỉ muốn nhiều quần áo nữa mà cần có sản phẩm sạch, máy móc tiện nghi trên mọi lĩnh vực.
Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỷ XX?
A. Do những đòi hỏi của lao động sản xuất.
B. Do những đòi hỏi của cuộc sống con người.
C. Do những đòi hỏi của cuộc sống của sản xuất.
D. Do yêu cầu của cuộc sống vật chất, tinh thần ngày càng cao của con người.
Đáp án B
Chiến thắng quân sự đầu tiên của nhân dân Việt Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mĩ là chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963, đánh bại cuộc càn quét của hơn 2000 binh lính và quân đội Mĩ dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn, được pháp binh, máy bay, xe tăng, xe bọc thép yểm trợ. Sau trận Ấp Bắc, khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”. Chiến thắng quân sự mở đầu này đã chứng tỏ quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỷ XX?
A. Do những đòi hỏi của lao động sản xuất.
B. Do những đòi hỏi của cuộc sống con người.
C. Do những đòi hỏi của cuộc sống của sản xuất.
D. Do yêu cầu của cuộc sống vật chất, tinh thần ngày càng cao của con người.
Đáp án D
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra do đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỷ XX?
A. Do những đòi hỏi của lao động sản xuất
B. Do những đòi hỏi của cuộc sống con người
C. Do những đòi hỏi của cuộc sống của sản xuất
D. Do yêu cầu của cuộc sống vật chất, tinh thần ngày càng cao của con người
Đáp án D
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra do đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
Nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ của cuộc Cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Kĩ thuật
B. Khoa học
C. Sản xuất
D. Cuộc sống
Đáp án B
Trong cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ
Nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ của cuộc Cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Kĩ thuật
B. Khoa học
C. Sản xuất
D. Cuộc sống
Đáp án B
Trong cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ