Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 2 2017 lúc 7:58

Hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược là văn bản tự sự vì:

     + Đều có nhân vật, sự kiện, nội dung câu chuyện trình bày theo chuỗi sự việc.

- Tự sự đóng vai trò kể lại sự việc một cách mạch lạc, hấp dẫn

Bình luận (0)
Hạ Anh
Xem chi tiết
KSN
8 tháng 9 2019 lúc 19:55

Cả hai bài văn đều có nội dung tự sự nghĩa kể chuyện, kể việc. Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.

Bình luận (0)
Chiến Binh Nụ Cười
Xem chi tiết
ngo thi phuong
3 tháng 10 2016 lúc 13:46

0 có biết 

 

Bình luận (1)
Phạm Nhi
Xem chi tiết
Nhok Linh
23 tháng 8 2018 lúc 22:08
Hai văn bản đều sử dụng phương thức tự sự làm phương thức cơ bản để biểu đạt: Văn bản thứ nhất là dạng bản tin, thuật lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế tại Huế. Văn bản thứ hai thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc. Cả hai văn bản đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc. Qua đó, giúp người đọc nắm rõ được các thông tin trong diễn biến của nó.
Bình luận (0)
Trịnh Linh
Xem chi tiết
Minamoto Sakura
3 tháng 9 2017 lúc 15:54

- Cả hai văn bản đều sử dụng tự sự làm phương thức cơ bản để biểu đạt. + Văn bản thứ nhất là dạng bản tin, thuật lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế tại Huế.
+ Văn bản thứ hai thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc.
- Cả hai văn bản đều chứa nội dung tự sự vì đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc.

Bình luận (0)
I
Xem chi tiết
Vương Thị Ngọc Linh
3 tháng 9 2017 lúc 20:42

mk cx đg mắc bài này nè

Bình luận (0)
Windy
4 tháng 9 2017 lúc 9:04

- Hai văn bản đều sử dụng phương thức tự sự làm phương thức cơ bản để biểu đạt:

+ Văn bản thứ nhất là dạng bản tin, thuật lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế tại Huế.

+ Văn bản thứ hai thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc.

- Cả hai văn bản đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc. Qua đó, giúp người đọc nắm rõ được các thông tin trong diễn biến của nó.

Tham khảo nha

Bình luận (0)
Dương Taurus
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 9 2019 lúc 20:14

Trả lời:

- Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.

- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.



Bình luận (0)
Aira Lala
26 tháng 9 2016 lúc 21:35

phải, có vai trò gì tự làm trên mạng tùm lum nha

Bình luận (3)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 2 2019 lúc 16:25

Đoạn trích ( a) và (b ) có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự nhưng đều là văn bản nghị luận. Nhờ các yếu tố này mà luận cứ của văn bản nghị luận chân thực, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ.

    + Các yếu tố tự sự ở đoạn (a ) để kể về kiểu bắt lính kỳ quặc, tàn ác và nhẫn tâm của bọn thực dân

    + Các yếu tố miêu tả ở đoạn ( b) để trình bày sự lừa gạt trắng trợn, những lời lẽ rêu rao về "lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại" của phủ toàn quyền.

  - Nhận xét:

    + Nhờ có các yếu tố miêu tả mà biểu cảm giúp cho việc trình bày luận cứ được cụ thể, sinh động, do đó có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 8 2019 lúc 8:22

a, Toàn bộ sự việc kể trên xoay quanh việc chia tay của hai anh em, trong đó trọng tâm là việc chia đồ chơi, cụ thể là chia hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ

- Sự chia tay của những con búp bê xuyên suốt các đoạn của tác phẩm, Thành và Thủy buộc phải chia tay và chia đồ chơi

b, Chủ đề liên kết các sự việc thành một thể thống nhất.

- Hai anh em Thành Thủy phải chia tay, những con búp bê không chi tay, giống như tình cảm của hai anh em mãi gắn bó, không gì có thể chia cắt được → Đó là mạch lạc của văn bản

c, Các đoạn được nối với nhau theo mối liên hệ về thời gian, liên hệ tâm lí , liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản); liên hệ không gian (ở nhà, ở trường)

→ Những mối liên hệ giữa các đoạn tự nhiên và hợp lý

Bình luận (0)