Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LINH ĐẬU
Xem chi tiết
LINH ĐẬU
10 tháng 9 2020 lúc 20:44

help me

Khách vãng lai đã xóa
ninja(team GP)
11 tháng 9 2020 lúc 11:06

Truyền thuyết Con Rồngcháu Tiên kể lại sự tích về nguồn gốc của các dân tộc sống trên đất nước ta.  thế, nó thuộc kiểu văn bản tự sự.

Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
11 tháng 9 2020 lúc 11:07

  Truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tử sử . vì trong bài  có có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật . 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 7 2018 lúc 17:18

Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự, vì:

- Có một chuỗi các sự việc, hành động, nhân vật được trình bày theo một diễn biến mạch lạc.

- Có sự kiện mở đầu, sự kiện kết thúc

Hồ Khánh Huyền
Xem chi tiết
KAITO KID 2005
14 tháng 11 2017 lúc 20:48

truyền thuyết ( vì trên sgk nó ghi như v) =)))))

Clowns
14 tháng 11 2017 lúc 20:54

Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên kể lại sự tích về nguồn gốc của các dân tộc sống trên đất nước ta. Vì thế, nó thuộc kiểu văn bản tự sự.

Tham khảo cách làm của mk bn nhé !!!!!!

nha !!!!!@

Diệp Băng Dao
14 tháng 11 2017 lúc 20:55

Truyện thuộc kiểu văn bản Tự sự.

♡Akonia-Moonlight ( Ako...
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 21:55

Con rồng cháu tiên là truyền thuyết vì:

+ Có tính chất kì ảo

+ Kể về nhân vật lịch sử dựa trên các sự việc có thật (Vua Hùng Vương,..)

Trần Quỳnh Mai
1 tháng 9 2016 lúc 22:08

Thuộc kiểu văn bản :

- Có yếu tố tưởng tượng , kì ảo .

- Có liên quan đến lịch sử , nhân vật lịch sử có thật.

- Giải thích về nguồn gốc của tổ tiên .

Nguyen Dieu Thao Ly
2 tháng 9 2016 lúc 8:23

Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên kể lại sự tích về nguồn gốc của các dân tộc sống trên đất nước ta. Vì thế, nó thuộc kiểu văn bản tự sự.

Lê Duy Anh
Xem chi tiết
ninja(team GP)
8 tháng 9 2020 lúc 9:29

nos thuộc kiểu văn bản tự xử

-có một chuỗi sự việc,từ việc nầy dến sự vệc khác,các sự việc liên kết với nhau

-câu chuyện có 1 ý nghĩa;giải thích nguonf gốc và cội nguồn của ddaan tôc vn ta

Khách vãng lai đã xóa
vũ thị thùy linh
8 tháng 9 2020 lúc 13:51

 kieu : tu su

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 10 2018 lúc 4:25

Đáp án: B

→ Con rồng cháu tiên, là văn bản tự sự, có cốt truyện, nhân vật, phản ánh sinh động nguồn gốc ra đời của nước Văn Lang

henry
Xem chi tiết
nguyễn phương thảo
11 tháng 1 2018 lúc 10:38

Hỡi các con, nay các con đã lớn, các con phải biết rõ gốc tích của mình. Vậy cha sẽ kể cho các con nghe.
Cha ta xưa, tức ông nội các con, vốn là một vị thần thuộc nòi Rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Ông các con thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, có nhiều phép lạ, sức khỏe vô địch. Thuở ấy miền đất Lạc Việt ta có nhiều loài yêu quái làm hại dân lành. Cha ta giúp dân diệt ưừ được Mộc Tinh, Hồ Tinh, Ngư Tinh, lại dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Người thường về thủy cung ở với mẹ. Khi cần thiết, người mới hiện lên.
Một lần, tình cờ cha gcặp lại mẹ ta tức bà của các con. Mẹ ta vốn người ở vùng núi cao phương Bắc, tên là Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, nghe tiếng vùng ta có nhiều hoa thơm cỏ lạ, bèn tìm đôn thăm. Mẹ cha ta gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vự chồng, sống với nhau trên cạn ở cung điện Long Trang.
ít lâu sau, mẹ ta có thai rồi sinh nở. Chuyện lạ lùng là mẹ ta không sinh ra một đứa con mà một cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con. Trăm anh em ta hồng hào, đẹp đẽ, lớn lên như thổi, ai cũng khôi ngô, khỏe mạnh. Ta nở ra từ quả trứng đầu tiên nên được coi là anh cả.
Một hôm, cha ta vốn quen sống dưới nước, thấy mình không thể sống mãi ưên cạn, bòn từ biệt mẹ ta để trở về thủy cung. Mẹ ta nuôi con, mong chờ mãi mà không thấy cha ta trở lại. Cuối cùng mẹ ta phải gọi cha ta về. Mẹ ta than thở:
- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi đàn con nhỏ?
- Ta vốn nòi Rồng ở miền nước thẳm, nàng là giống Tiên ở chốn non cao. Ta với nàng, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương... Tuy kẻ miền núi, người miền biển những khi có việc thì phải giúp đỡ lẫn nhau, chớ quên lời hẹn.
Thế là cha mẹ và anh em ta chia tay nhau, lên đường. Ta được lên làm vua. Ta lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình ta có quan văn, tướng võ. Còn các con, con trai gọi là quan lang, con gái gọi là mộ làng. Bao giờ hết đời ta thì con trưởng sẽ thay ta làm vua, cũng lấy hiệu là Hùng Vương, cho đôn đời con, đời cháu chắt các con cũng cứ như thế, không được thay đổi.
Các con, đốn đời con cháu các con sau này, hàng trăm hàng nghìn năm sau, cũng phải nhắc nhau biết mình là con Rồng, cháu Tiên, thương yêu giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, làm cho nước nhà ngày càng phồn vinh, hùng mạnh.