Bạn hãy vẽ sơ đồ phân hóa xã hội ở nước ta vào thế khỉ I đên thế kỉ X
Vẽ sơ đồ sự phân hóa xã hội ở nước ta thế kỉ I – thế kỉ X và từ đó rút ra nhận xét cần thiết?
1 kể tên các cuộc khởi nghĩa nổ ra từ thế kỉ 1 đến thê kỉ 6 ? nêu nhận xét ?
2 nêu rõ tình hình , kinh tế, văn hóa , xã hội nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 ?
3 vẽ sơ đồ phân hóa xã hội nước ta từ thế kỉ đến thế kỉ 6 và nêu nhận xét ?
4 nêu những chính sách thống trị của nhà hán đối vs nhân dân ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 ?
sử 6 đây là những câu hỏi kt
1)Gồm các cuộc khởi nghĩa của HAI BÀ TRƯNG, BÀ TRIỆU, LÝ BÍ.
2)a,nghề rèn sắt:vẫn phát triển +Công cụ:rìu, mài, cuốc, dao, ...xuất hiện nhiều
+Vũ khí:kiếm, giáo, mác, đc dùng phổ biến.
b,nông nghiệp:-biết đắp đê phòng lụt.
-biết trồng lúa 2 vụ một năm.
c,nghề thủ công:gốm, dệt cũng phát triển.
d)thương nghiệp;-mở các chợ.
:chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
3)
thời Văn Lang-Âu Lạc | thời kì bị đô hộ |
Vua | Quan lại đô hộ |
Quý tộc | hào trưởng Việt|địa chủ Hán |
nông dân công xã | nông dân công xã|nông dân lệ thuộc |
nô tì | nô tì |
4sgk
Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội ở nước ta từ thế kỉ II - VI? Nhận xét chuyển biến xã hội ở nước ta?
Vẽ sơ đồ những chuyển biến về xã hội ở nước ta từ thế kỉ I -VI.
- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
điểm lại các biến chuyển chính về mặt xã hội. Ba ý sau nói nói về những chuyển biến xã hội chinh từ thế kỉ viii đến i TCN ở nước ta. Hãy ghi (Đ) hoặc (S)
a) Phân công lao động chưa hình thành
b) Đồ đồng gần như thay thế đồ đá
c) Cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.
Vẽ sơ đồ sự phân hóa xã hội nước ta dưới thời kì Bắc thuộc.Từng giai cấp,tầng lớp đó có vai trò,địa vị như thế nào?
1 - Vẽ sơ đồ nhân hóa xã hội nước ta thế kỉ 1 - 4 nhận xét những chuyển biến về cơ cấu xã hội nước ta giữa 2 thời kì trên ?
2 - lập bảng thống kê các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ thế kỉ 1 - thế khỉ 10
bạn ơi câu 2 ở bảng màu xanh cuối sách giáo khoa nhé
vẽ sơ đồ phân hóa xã hội ở nước ta thế kỉ I- VI . Em có nhận xét gi về sự chuyển biến đó?
Nhận xét về sự chuyển biến xã hội ở nước ta :
- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
Nhận xét về sự chuyển biến xã hội ở nước ta :
- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
- Phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc.
Có 2 tầng lớp:
+ Thống trị: quan lại đô hộ, địa chủ Hán.
+Bị trị: Hào trưởng Việt và nhân dân.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
nêu sự phân hóa xã hội của nc ta trg thế kỉ I đến thế kỉ VI
- Người Hán thâu tóm mọi quyền lực, xã hội có sự phân hóa sâu sắc.
- Nhà Hán mở trường dạy học chữ Hán, các đạo Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo tràn vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống, phong tục của mình như ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh trưng,...
- Nhân dân theo học chữ Hán, đọc theo cách riêng của mình
Nhà Hán thâu tóm quyền lực
mở trường dạy học
xoá bỏ phong tục của nước ta nhưng nhân dân ta vẫn giữ tiếng nói tổ tiên và vẫn giữ truyền thông và phong tục, tập quán