Những câu hỏi liên quan
Linh Vi
Xem chi tiết
Trần Hải An
9 tháng 11 2015 lúc 20:52

Gọi a là ƯCLN ( n+3 ; 2n+5 ) ĐK( n thuộc N(ko biết ghi dấu thuộc)

Ta có n+3 chia hết cho a và 2n+5 chia hết cho a

Suy ra: 2(n+3) chia hết cho a và 2n+5 chia hết cho a

Suy ra: 2n+6 chia hết cho a 

Suy ra: (2n+6)-(2n+5) chia hết cho a 

Suy ra: 1 chia hết cho a 

Suy ra: n+3 và 2n+5 là NTCN

 

 

Bình luận (0)
Bà Tân VLOG
24 tháng 1 2021 lúc 22:33

easy game

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nôbi Nobita
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
25 tháng 3 2016 lúc 12:00

Gọi UCLN(2n+3,2n+5)=d

Ta có:2n+3 chia hết cho d

         2n+5 chia hết cho d

=>(2n+5)-(2n+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d={1,2}

Mà 2n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2

=>d=1

Vậy 2 số (2n+3) và (2n+5) nguyên tố cùn nhau với bất kì số tự nhiên n

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
25 tháng 3 2016 lúc 12:01

Gọi UCLN(2n+3,2n+5)=d

Ta có:2n+3 chia hết cho d

         2n+5 chia hết cho d

=>(2n+5)-(2n+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d={1,2}

Mà 2n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2

=>d=1

Vậy 2 số (2n+3) và (2n+5) nguyên tố cùn nhau với bất kì số tự nhiên n

Bình luận (0)
๖ۣۜSilver ๖ۣۜTK
Xem chi tiết
Thu Hằng
21 tháng 3 2017 lúc 22:02

n+3 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d

2n+6 chia hết cho d

2n+6-2n+5 chia hết cho d

(2n-2n)+(6-5)

1 chia hết cho d

=>n+3 và 2n+5 là 2 số nt cùng nhau

tk cho mình nha

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Giang
2 tháng 10 2023 lúc 7:44

ủa, tại sao theo đề là có n+3 sao lúc giải lại ghi là 2n+3 còn ko giải thích nữa

Bình luận (0)
do thi anh
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
23 tháng 3 2018 lúc 20:49

Gọi d là là ước chung lớn nhất của ( n+3) và ( 2n+5)

Có (n+3) chia hết cho d.Suy ra (n+3)x2 chia hết cho d= (2n+6) chia hết cho d

Có (2n +5) chia hết cho d. Suy ra (2n+ 5) chia hết cho d

Suy ra : (2n+6) - (2n+5) chia hết cho d

               2n+6 - 2n-5 chia hết cho d

               1 chia hết cho d

Có  chia hết cho d suy ra d thuộc{ 1:-1}

Vì d là số tự nhiên nên d =1 

Vậy ( n+3) và (2n+5) là số nguyên tố cùng nhau 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Bình luận (0)
Hoàng hôn  ( Cool Team )
12 tháng 2 2019 lúc 21:39

bye mấy anh em nha!

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 7 2016 lúc 20:15

câu 1 :

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

Bình luận (0)
bui thj hong thom
22 tháng 7 2016 lúc 20:16

bài 1=7

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tường Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
22 tháng 12 2015 lúc 8:58

Gọi d là ƯCLN của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 chia hết cho d

=> 2(n+3) chia hết cho d

=> 2n+6 chia hết cho d

=> 2n+5 chia hết cho d

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

=> d=1

Vậy n+3 và 2n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau (vì chúng có ƯCLN là 1).

Bình luận (0)
TeamDemons
Xem chi tiết
Nguyễn Thi Phương Tâm
18 tháng 3 2016 lúc 21:00

Gọi d là ƯCLN(n+3;2n+5)

Ta có n+3 chia hết cho d; 2n+5 chia hết cho d

=>n+3-2n+5 chia hết cho d

=>2n+6-2n+5=1 chia hết cho d

=>ƯCLN(N+3;2n+5)=1

Vậy n+3 và 2n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Ruby Sweety
Xem chi tiết
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết