Những câu hỏi liên quan
phamcongphuc
Xem chi tiết
Phạm Sơn Nam
Xem chi tiết
super man
4 tháng 1 2017 lúc 20:33

25 đó bạn ,mình thi rồi 

nhớ k nha!!!

Bình luận (0)
selly nguyen
21 tháng 1 2017 lúc 19:26

thanks

Bình luận (0)
cao huệ sang
Xem chi tiết
Lan Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Dương
10 tháng 1 2017 lúc 13:10

Theo đề bài ta có:

5^1 = 5 chia hết cho 5.

=> a = 5; n = 1.

Ta có: a^10 + 150 = 5^10 + 150 = 9765625 + 150 = 9765775.

=> 9765775 : 125 = 78126 (dư 25)

Vậy số dư của a^10 + 150 khi chia cho 125 là 25.

Bình luận (0)
oOo Chibi oOo
10 tháng 1 2017 lúc 13:15

an sẽ chia hết cho 5 khi a = 0 hoặc 5

Ta có :

a = 5

Thay vào ta có : 510 + 150 = 78126 . 125 + 25 => số dư là 25 ( 1 )

a = 0

Thay vào ta có : 150 = 125 + 25 => số dư là 25 ( 2 )

=> Từ ( 1 ) và ( 2 ) => số dư của a10 + 150 khi chia cho 125 là 25 .

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Phúc
Xem chi tiết
songoku
6 tháng 1 2017 lúc 9:29

Ta có achia hết cho 5

Mà 5 là số nguyên tố

=>a chia hết cho 5

Ta lại có a15 chia hết cho 125

Mà 150 chia cho 125 dư 25

=>a15+150 chia 125 dư 25

Bình luận (0)
Sakura Trần
Xem chi tiết
Haibara Ai
17 tháng 11 2015 lúc 21:04

1. Vì 143 có thể phân tích thành tích các stn = cách :143=11.13=1.143

Nên ta có bảng:  x+1     1         143              11                  13

                        2.y-5     143        1             13                     11

                           x          0          142            10                12

                            y           74        3           9                         8

rùi cậu tự ghi kết luận nha 

tick cho mình nha!

Bình luận (0)
thien than tot bung
Xem chi tiết
Quận chúa Nguyệt Loan
Xem chi tiết
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Bình luận (0)
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Bình luận (0)
Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Bình luận (0)