Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le nhu quynh
Xem chi tiết
bui manh dung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Linh
2 tháng 9 2015 lúc 16:25

a,  (3x2+1)2+2xy+y2+1=0

    (3x2+1)2+(y+1)2=0  Vì (3x2+1)2 >=0 ; (y+1)>=0 với mọi x,ý

=>3x2+1=0 => 3x2=1  =>  x2=1/3  => x=căn 1/3

   y+1=0 =>    y=-1

b,  x2+2xy+4y2+4y+y2+1=0

    (x2+2xy+y2) + (4y2+4y+1)=0

  (x+y)2 + (2y+1)2=0  Vì (x+y)2 >=0 ; (2y+1)2 >=0 vói mọi x,y

=> 2y+1=0  => y=-1/2

x+y=0  => x-1/2=0  => x=1/2

trọng tình
Xem chi tiết
Minh Triều
2 tháng 9 2015 lúc 15:44

a)Xét hiệu:

\(a^2+b^2-2ab=\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

tương tự

Chu Uyên Như
2 tháng 9 2015 lúc 15:48

mính mới học lớp 6 thôi

Nguyễn Minh Thương
Xem chi tiết
bui manh dung
Xem chi tiết
tri dung nguyen
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
20 tháng 11 2018 lúc 22:02

a)Trung truc nhu con bo thui

Chin mat,chin mui,chin duoi,chin dau

=> Nghĩa gốc

=> Bộ phận của con vật

b)Mui thuyen ta do mui Ca mau

=> Nghĩa chuyển

=> Chỉ mũi thuyền

c)Quan ta chia lam 2 mui tan cong

=> Nghĩa chuyển

=> Chỉ đường lối để đánh giặc

bui manh dung
Xem chi tiết
Yên Thế Duy
13 tháng 10 2015 lúc 11:59

Ta có: (a-b)2 (a+b)>=0
=> (a-b)(a2-b2) >=0 
=> a 3 +b3- a2b -ab>=0
=> 3a3+3b3-3a2b-3ab2>=0
=> 4a3+4b3>= (a^3+b^3+3a2b+3ab2)
=> 4a3+ 4b3 >=  (a+b)=> đpcm, tích cho mình nhé

bui manh dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
4 tháng 9 2015 lúc 15:32

 

a/ Gọi giao của HD với AB là I, giao của HE với AC là K

+ Xét tam giác AHE có

KH=KE (E, H đối xứng qua K) => AK là trung tuyến

AK vuông góc HE (E, H đối xứng qua AC) => AK là đường cao

=> Tam giác AHE là tam giác cân tại A (Tam giác có đường cao vừa là đường trung tuyến => tam giác cân)

=> AK là phân giác của ^HAE (Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

=> ^HAK=^KAE

+ Xét tam giác DAH chứng minh tương tự như với tam giác AHE => ^HAI=^IAD

+ Mà ^HAK+^HAI=^BAC=90 => ^KAE+^IAD=90

=> ^IAD+^HAI+^HAK+^KAE=^DAE=180 => A,D,E thẳng hàng

b/

+ Xét tam giác CEH, chứng minh tương tự như với tam giác AHE ở câu a/ ta cũng có tam giác CEH là tam giác cân tại C

=> ^CHE=^CEH

+ Ta có ^AHE=^AEH (tam giác AHE cân)

=>  ^AHC=^CHE+^AHE=CEH+^AEH=^AEC=90

+ Chứng minh tương tự khi vét tam giác BHD ta cũng có kết quả ^ADB=90

=> BDEC là hình thang vuông

c/

+ CE=CH (tam giác CHE cân tại C)

+ BD=BH (tam giác BHD cân tại B)

=> BD+CE=BH+CH=BC

o0ohuyhuy
Xem chi tiết
Trịnh Văn Đại
22 tháng 9 2016 lúc 16:54

(21999+22004):(21990.29)=58

1+6+11+16+.........+2001+2006+20011=423418