thế nào là truyện ngụ ngôn
Tác phẩm nào là truyện ngụ ngôn?
A. Thạch Sanh
B. Đẽo cày giữa đường
C. Con Rồng cháu Tiên
D. Sự tích Hồ Gươm
lấy 2 ví dụ về truyện cười ngụ ngôn. so sánh truyện cười ngụ ngôn và truyện ngụ ngôn
VD : Truyện cười: Trạng Quỳnh,Chỉ có một con ma...
VD: Truyện ngụ ngôn:Ếch ngồi đáy giếng,Khi chúa sơn lâm ngả bệnh...
- Giống nhau:
Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với diều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn cũng như truyện cười, cũng gây cười.
- Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
- Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn .
Khác nhau:
-Truyện cười:
+ Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
+ Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
-Truyện ngụ ngôn:
+Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
+Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...
Đọc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn
a)Định nghĩa truyện ngụ ngôn
b)Những truyện ngụ ngôn đã học
b)Định nghĩa của truyện ngụ ngôn: Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí, khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sốngTên các truyện ngụ ngôn đã học: Ếch a)ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; a)Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
a) Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.
b) Những truyện ngụ ngôn đã học: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, tay, tai, mắt, miệng.
Truyện ngụ ngôn khác truyện cười ở điểm nào?
A. Nhân vật chính của truyện là con người
B. Tạo không khí vui vẻ, thoải mái
C. Dùng cách nói bóng gió, kín đáo về loài đồ vật, con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó
D. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội
truyện ngụ ngôn là gì?
kể một số loại chuyện ngụ ngôn
-Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần,mượn chuyện về loài vật,đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió,kín đáo chuyện con người,nhằm khuyên nhủ,răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
-Một số loại truyện ngụ ngôn:
+Ếch ngồi đáy giếng
+Thầy bói xem voi
+Đeo nhạc cho mèo
+Chân,tay ,tai ,mắt ,miệng
Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.
Những truyện ngụ ngôn mà em biết là: "Ếch ngồi đáy giếng", "Đẽo cày giữa đường", "Đeo nhạc cho Mèo", “Thỏ và Rùa", "Thầy bói xem voi",...
Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.
Những truyện ngụ ngôn mà em biết là: "Ếch ngồi đáy giếng", "Đẽo cày giữa đường", "Đeo nhạc cho Mèo", “Thỏ và Rùa", "Thầy bói xem voi",...
Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
A. Sử dụng tiếng cười
B. Tình tiết ly kỳ
C. Nhân vật chính thường là vật
D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc
Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
A. Sử dụng tiếng cười
B. Tình tiết ly kỳ
C. Nhân vật chính thường là vật
D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc
Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
A. Phản ánh cuộc sống
B. Giáo dục con người
C. Tố cáo xã hội
D. Cải tạo con người xã hội
Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn và tên gọi những truyện ngụ ngôn đã học.
- Định nghĩa truyện ngụ ngôn: Xem chú thích (*) SGK – trang 100.
- Các truyện ngụ ngôn đã học: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.