Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc ?
Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc
Nằm ở phía đông thung lũng sông Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh.
Có 4 cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía, đông. Đó là các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Vùng đồi (trung du) phát triển rộng.
Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. Những đỉnh núi cao trên 2000 m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy, giáp biên giới Việt - Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 - 600 m.
Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông cầu, sông Thương, sông Lục Nam,...
Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc? Đặc điểm ấy ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu như thế nào? Cho ví dụ cụ thể?
Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc? Đặc điểm ấy ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu như thế nào? Cho ví dụ cụ thể?
Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc.
Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.
Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.
Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.
Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc ?
Vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Từ Nam S.Cả tới dãy Bạch Mã.
- Huớng chung TB-ĐN, gồm các dãy núi so le, song song, hẹp ngang, cao ở 2 đầu, thấp trũng ở giữa. Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, ở giữa là vùng núi đá vôi ở Quảng Bình.
- Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã cũng là ranh giới giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
- Giới hạn từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.
- Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu : phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Hiế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.
- Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là rang giới với vùng núi Trường Sơn Nam
trình bày đặc điểm chính của khu vực địa hình vùng núi trường sơn bắc?
Câu 30.
Dựa vào Át lát địa lí xác định các dãy núi cách cung vùng núi Đông Bắc? Nêu đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ? Đặc điểm đó ảnh hưởng đến khí hậu như thế nào?
-Các cánh cung núi: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
-Địa hình vùng núi Đông Bắc có đặc điểm là có hướng nghiêng chung thấp dần từ phía tây bắc xuống đông nam, vùng chủ yếu là đồi núi thấp với 4 cánh cung nổi bật là Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều. Vùng có địa hình các-xtơ đá vôi độc đáo có mặt ở nhiều nơi.
-Hướng vòng cung của các cánh cung vùng Đông Bắc tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta và làm cho Đông Bắc có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn, nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp.
đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
1. Độ cao: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có độ cao trung bình từ 500 - 2.000 mét so với mực nước biển. Có những đỉnh núi cao như Fansipan (3.143 mét) ở Lào Cai, Pu Ta Leng (3.049 mét) ở Lai Châu, và nhiều đỉnh núi khác.
2. Địa hình đa dạng: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình đa dạng với các dãy núi, đồi núi, thung lũng, suối rừng, và hồ núi. Các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng từ Tây Bắc - Đông Nam.
3. Hệ thống sông suối phong phú: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có hệ thống sông suối phong phú, bao gồm các con sông lớn như Sông Hồng, Sông Lô, Sông Cầu, Sông Chảy, và nhiều con suối nhỏ khác. Sông Hồng là con sông chính chảy qua vùng này và có vai trò quan trọng trong kinh tế và giao thông.
4. Khí hậu: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có khí hậu ôn đới núi cao, với mùa đông lạnh và mùa hè mát mẻ. Vùng này cũng có mưa phân bố đều quanh năm, đặc biệt là vào mùa hè.
5. Đa dạng sinh thái: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đa dạng sinh thái với rừng núi, rừng nguyên sinh, và các loại động thực vật phong phú. Vùng này cũng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm như gấu trúc, hươu cao cổ, và nhiều loài chim đặc hữu.
6. Ảnh hưởng đến đời sống và kinh tế: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước, đất canh tác, và tài nguyên rừng. Ngoài ra, vùng này cũng có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và khám phá địa điểm du lịch núi.
dựa vào Atlat địa lí việt nam trang 13,14 và kiến thức đã học , hãy : trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta.trình bày đặc điểm khu vực núi tây bắc và đông bắc