hãy đặt 3 câu với các từ sau đây : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
Hãy đặt câu với các từ sau đây: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là các loại máy cơ đơn giản.
P/s : Cấm copy. Tks
Những máy cơ đơn
gian gom;Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, rồng roc
kô đc coppy nhé
Hình 13.4 vẽ một số dụng cụ có sử dụng máy cơ đơn giản. Hãy nêu tên loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ.
A. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
B. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : mặt phẳng nghiêng. Êtô : đòn bẩy. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
C. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : ròng rọc
D. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : đòn bẩy . Cần cẩu : ròng rọc
Chọn D
Loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ là :
Dao cắt thuốc : đòn bẩy.
Máy mài : đòn bẩy.
Êtô : đòn bẩy .
Cần cẩu : ròng rọc
Cầu thang xoắn là ví dụ về
A. mặt phẳng nghiêng
B. đòn bẩy
C. ròng rọc
D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc
Chọn A
Ta thấy cầu thang xoắn có độ dốc nhất định nên nó là ví dụ về mặt phẳng nghiêng.
Hình 13.2 có những máy cơ đơn giản nào :
A. chỉ có có ròng rọc
B. chỉ có đòn bẩy
C. chỉ có đòn bẩy và ròng rọc
D. có ròng rọc, đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng
Chọn C
Trong hình 13.2 có 2 loại máy cơ đơn giản là: đòn bẩy và ròng rọc.
Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của
A. mặt phẳng nghiêng
B. đòn bẩy
C. đòn bẩy phối hợp với ròng rọc
D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy
Chọn B
Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của đòn bẩy.
hãy tìm Vd về các loại máy cơ đơn giản mặt phẳng nghiêng ,đòn bẩy ,ròng rọc
mỗi thứ 5 vd
+) đưa thùng hành lên xe bằng mặt phẳng nghiêng
+) dùng ròng rọc đưa gạch đá lên cao trong công trình xây dựng
+) nhổ đinh lên ( đòn bẩy )
+) nếu có thể thì trò chơi bập bênh cũng là dùng máy cơ đơn giản nha bạn ( đòn bẩy)
- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, con dốc, cầu trượt,...
- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, bập bênh,...
- Ròng rọc: Máy kéo ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng, cáp treo, cần câu,...
Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. ròng rọc cố định
B. ròng rọc động
C. mặt phẳng nghiêng
D. đòn bẩy
Chọn A
Vì ròng rọc cố định chỉ có thể làm thay đổi hướng của lực kéo chứ không làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
nêu một số ví dụ về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc , đòn bẩy
cầu thang xoắn, đưa hàng từ tầng 1 lên tầng 2, cái giấy bằng kéo
Tại sao khi dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy hay ròng rọc để đưa vật lên cao lại dễ dàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng ? Có phải dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy hay ròng rọc để đưa vật lên cao luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không?
Tai vi khi keo len theo phuong nam ngang thi luc can se it hon nen se de dang hon khi keo theo phuong thang dung.
Luon luon la vay
tại vì nếu kéo bằng mặt phẳng nghiêng thì lực mk kéo lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật và với dòn bẩy cũng vậy, còn ròng rọc thì có thêm là khi dùng dòng dọc cố định giúp làm thay dổi hướng của lực kéo so với kéo trự tiếp còn rong rọc dộng giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương vật
có
dùng rr động thì cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về quãng đường đi, ròng rọc cố định ko cho ta lợi về lực nhưng giúp ta thay đổi được hướng kéo vật, còn mpn thì áp dụng về công: P.h=F.l (P: trọng lượng của vật; h là chiều cao mpn; F là lực kéo vật, l là chiều dài mpn), còn đòn bẩy thì cx như vậy. Nói chung bạn chỉ cần lên mạng coi định luật về công là được.