Nêu sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Hãy đánh dấu √ vào ▭ cho ý trả lời đúng nhất của câu sau:
Thân dài ra do :
▭ Sự lớn lên và phân chia tế bào
▭ Chồi ngọn
▭ Mô phân sinh ngọn
▭ Mô phân chia tế bào và mô phân sinh ngọn
Thân dài ra do :
▭ Sự lớn lên và phân chia tế bào
▭ Chồi ngọn
√ Mô phân sinh ngọn
▭ Mô phân chia tế bào và mô phân sinh ngọn
Một tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia liên tiếp 3 lần tạo ra các tế bào con. Các tế bào này được chia thành 2 nhóm: 1 và . Tốc độ phân chia của nhóm 1 nhanh gấp 2 lần so với tế bào nhóm 2. Biết rằng, tổng số tế bào con được sinh ra từ tế bào nhóm 1 và nhóm 2 là 80 tế bào con. Tính số lần phân chia của các tế bào ở nhóm 1 và nhóm 2, biết rằng các tế bào trong cùng 1 nhóm thì có số lần phân chia như nhau
Sinh học 6
Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở
A. mạch gỗ và mạch rây
B. mạch rây và ruột
C. thịt vỏ và ruột
D. tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
1. Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?
A. Hình đa giác B. Hình tròn C. Hình hạt đậu D. Hình que
2. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân B. Màng sinh chất C. Lục lạp D. Chất tế bào
3. Tế bào ở bộ phận nào của cây tre có khả năng phân chia?
A. Tất cả các bộ phận của cây B. Ở mô phân sinh
C. Ở mô phân sinh ngọn và mô phân sinh lóng D. Ở ngọn cây
giúp mình với
1. Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?
A. Hình đa giác B. Hình tròn C. Hình hạt đậu D. Hình que
2. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân B. Màng sinh chất C. Lục lạp D. Chất tế bào
3. Tế bào ở bộ phận nào của cây tre có khả năng phân chia?
A. Tất cả các bộ phận của cây B. Ở mô phân sinh
C. Ở mô phân sinh ngọn và mô phân sinh lóng D. Ở ngọn cây
1. Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?
A. Hình đa giác B. Hình tròn C. Hình hạt đậu D. Hình que
2. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân B. Màng sinh chất C. Lục lạp D. Chất tế bào
3. Tế bào ở bộ phận nào của cây tre có khả năng phân chia?
A. Tất cả các bộ phận của cây B. Ở mô phân sinh
C. Ở mô phân sinh ngọn và mô phân sinh lóng D. Ở ngọn cây
tại sao chỉ có tế bào ở mô phân sinh ngọn mới có khả năng phân chia?các ban giúp mình với! thanks các bạn nhiều!
Tại vì chỉ có các tế bào ở mô phân sinh là các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.
A/ Ba tế bào ở mô phân sinh sau 2 lần phân chia cho ra bao nhiêu tế bào ?
B/ 4 tế bào ở mô phân sinh sau 1 lần phân chia cho ra bao nhiêu tế bào ?
C/ Một số tế bào sau 2 lần phân chia cho ra 16 tế bào. Hỏi ban đầu có bao nhiêu tế bào thực hiện quá trình phân chia ?
D/ Bảy tế bào ở tần sinh trụ qua lần đầu tiên phân chia cho ra tất cả bao nhiêu tế bào ?
1. Cấu tạo ngoài của thân cây gồm......
2. Thân dài ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở.....
3. Cây có rễ cọc là cây có.....
4. Thân cây gỗ to ra do sự phân chia tế bào ở.......
1 chồi ngọn , chồi nách , cành , thân chính
2 chồi ngọn
3 nhiều rễ con mọc ra từ rễ cái
4 mô phân sinh ( vỏ và trụ giữa )
Câu 1.Mô tả quá trình lớn lên và sự phân chia tế bào?Nêu mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia tế bào ?
Câu 2.So sánh giữa tế bào thực vật và động vật?
1. Quá trình phân chia diễn ra như sau:
+Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
-Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,…tế bào.
-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật.
Kết luận:
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
2. Giống nhau là đều được cấu tạo từ 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất với các bào quan, nhân rõ ràng (có màng nhân) .
Khác nhau:
+ Tế bào động vật: không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, có trung thể, không bào nhỏ giữ vai trò không quan trọng.
+ Tế bào thực vật: có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có trung thể, không bào lớn giữ vai trò quan trọng.
2.1. Giống nhau : đều có các thành phần :
- Màng nguyên sinh
- Tế bào chất với các bào quan : ti thể, thể Gongi, lưới nội chất, ribosome,...
- Nhân với nhân con và nhiễm sắc thể.
2. Khác nhau :
a. Tế bào thực vật :
- Có lớp màng xenlulozơ bao ngoài màng nguyên sinh nên tế bào thường cứng, rắn.
- Có lạp thể : lục lạp, bột lạp, sắc lạp
- Chỉ thực vật bậc thấp mới có trung thể
- Có không bào trung tâm, kích thước lớn chứa nhiều nước, muối khoáng, chất hữu cơ rất quan trọng trong đời sống của tế bào thực vật.
b. Tế bào động vật :
- Chỉ có lớp màng nguyên sinh nên tế bào thường mềm.
- Không có lạp thể
- Tế bào của các loài động vật đều có trung thể (trừ tế bào thần kinh)
- Có không bào với kích thước nhỏ, không quan trọng.
1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
so sánh kích thước của tế bào tép bưởi, tế bào mô phân sinh ngọn, tế bào sợi gai, tế bào cà chua
từ bé đến lớn:
mô phân sinh ngọn, cà chua, sợi gai, tép bưởi.
chưa chắc dã đúng nhé