M là một nguyên tố nhóm VA, X là hợp chất của M với hiđrô, Y là oxit cao nhất của M. Đốt cháy một lượng X cần vừa đủ 10.24 g Oxi thu được 11,36 g Y. Tìm M
A là một hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O). Cho 13,6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 26,112 gam oxi, thu được 7,208 gam Na2CO3 và 37,944 gam hỗn hợp Y (gồm CO2 và H2O). Nung X với NaOH rắn (có CaO) thu được sản phẩm hữu cơ Z. Trong Z có tổng số nguyên tử của các nguyên tố là
A. 12
B. 14
C. 11
D. 15
Hỗn hợp E gồm hai hợp chất hữu cơ mạch hở X và Y. X là một peptit được cấu tạo từ gly và ala. Y là một este được tạo từ axit cacboxylic no đơn chức và metanol. Đốt cháy hoàn toàn m g E cần vừa đủ 15,68 lít O2 đktc. Nếu thủy phân hoàn toàm m g E trong NaOH vừa đủ thu được 24,2 g hỗn hợp muối trong đó có muối của glyxin có số mol lớn hơn muối của alanin. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này cần 20 g O2 thu được H2O, Na2CO3, N2, và 18,7 g CO2. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ khối lượng là
A. 0,89
B. 1,77
C. 2,67
D. 3,55
Đáp án C
Qui hỗn hợp E về E2: x mol đipeptit (Gly,Ala) và y mol Este
Ta thấy NaOH và H2O không cần O2 để đốt; CH3OH cần 1,5y mol O2 để đốt
⇒ Bảo toàn O có: 0,7 = 0,625 + 1,5y ⇒ y = 0,05 mol
Mặt khác, hỗn hợp qui đổi E2 đốt cháy cho số mol:
nCO2 = nH2O = (3x + 2y + 0,7.2).3 = (x + 0,5) mol
mE2=14.(0,5 + x ) + 76x + 32y (g)
Mà nNaOH dùng = (2x + 0,05) mol
Bảo toàn khối lượng :
14.(0,5 + x) + 76x + 32y + 40.(2x + 0,05) = 24,2 + 18x + 32y
⇒ x = 0,1 mol
⇒ Có C trung bình trong E2 = 0,6/(0,1 + 0,05) = 4
⇒ Số Ceste ≤ 3. Có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: este là HCOOCH3. Gọi số mol Gly = a; Ala = b thì có:
⇒ 2a + 3b = 0,6 – 0,05.2 và a + b = 0,2
⇒ a = b = 0,1 mol (Loại do nGly > nAla)
TH2: este là CH3COOCH3
⇒ 2a + 3b = 0,45 và a + b = 0,2
⇒ a = 0,15; b = 0,05 (TM)
Thủy phân X trong HCl thu được ClH3NCH2COOH : 0,15 mol và 0,05 mol ClH3NC2H4COOH
→ tỉ lệ khối lượng = 2,67
X là một α-amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm − N H 2 và 1 nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp R gồm a mol X và a mol đipeptit tạo thành từ X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Hấp thụ hỗn hợp Y vào 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z chứa 25,54 gam chất tan và có 1,008 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Nếu đun nóng hỗn hợp R với một lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp NaOH và KOH (có cùng nồng độ mol) thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,170.
B. 9,990.
C. 11,430.
D. 10,710.
BTNT "N" → n X + 2 n Y = 2 n N 2 → a + 2 a = 2.0 , 045 → a = 0 , 03
*Xét dẫn sản phẩm vào NaOH:
+ Nếu chỉ tạo N a 2 C O 3 thì bảo toàn Na ta có: n N a 2 C O 3 = 0 , 5. n N a O H = 0 , 2 m o l
→ m c h a t t a n = 0 , 2.106 = 21 , 2 g a m
+ Nếu chỉ tạo N a H C O 3 thì bảo toàn Na ta có: n N a H C O 3 = n N a O H = 0 , 4 m o l
→ m c h ấ t tan = 0 , 4 . 84 = 33 , 6 g a m
Theo đề bài: 21 , 2 < m c h ấ t r ắ n = 25 , 54 < 33 , 6
→ Tạo 2 muối N a 2 C O 3 x m o l v à N a H C O 3 y m o l
Ta có hệ: n N a O H = 2 x + y = 0 , 4 m c h a t t a n = 106 x + 84 y = 25 , 54 → x = 0 , 13 y = 0 , 14
BTNT "C" → n C O 2 = n N a 2 C O 3 + n N a H C O 3 = 0 , 27 m o l
Giả sử a.a có n nguyên tử C → 0,03n + 0,03.2n = 0,27 → n = 3 → X là Ala
Nếu đun nóng R với hỗn hợp NaOH và KOH có cùng nồng độ mol thì áp dụng bảo toàn điện tích suy ra muối chứa các ion với số mol:
H 2 N − C H ( C H 3 ) − C O O − 0 , 03 + 0 , 03.2 = 0 , 09 m o l
Na+ (0,045 mol); K+ (0,045 mol)
→ m m u ố i = 0 , 09 . 88 + 0 , 045 . ( 23 + 39 ) = 10 , 71 g a m
Đáp án cần chọn là: D
Đốt cháy m gam hỗn hợp Mg , Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16)g hỗn hợp X chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (3m + 1,82)g muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thấy tạo (9m + 4,06)g kết tủa. Mặt khác hòa tan hết 3,75m g hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z chứa m’ gam muối. Giá trị của m là :
A. 107,6
B. 161,4
C. 158,92
D. 173,4
Chọn A
Bảo toàn khối lượng : mKL + mO = moxit => nO = 0,26 mol
Khi oxit phản ứng với HCl thì cũng tương tự như 1 mol O bị thay thế bởi 2 mol Cl-
=> nCl = 2nO = 0,52 mol
=> mKL + mCl = mmuối => m + 0,52.35,5 = 3m + 1,82
=> m = 8,32g
, mkết tủa = 9m + 4,06 = 78,94g
,nAgCl = nCl = 0,52 mol => Giả sử có Ag => nAg = 0,04 mol
Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag
=> nFe2+ = nAg = 0,04 mol => nFeO(X) = 0,04
Vậy trong 3,75m (g) hỗn hợp X ( 31,2g) sẽ có nFeO = 0,04.31,2/(8,32 + 4,16) = 0,1
Khi phản ứng với HNO3 thì FeO -> Fe(NO3)3 ( Fe2+ -1e -> Fe3+)
Xét 3,75m gam X : Ta thấy nCl(muối) = ne trao đổi (1) = 1,3 mol
Khi phản ứng với HNO3 thì ne trao đổi (2) = ne trao đổi (1) + nFeO = nNO3 muối = 1,4 mol
=> m’ = mKL + mNO3 = 8,32.2,5 + 1,4.62 = 107,6g
( Nếu xét trường hợp không tạo NH4NO3)
X là một este không no (có một liên kết đôi C=C), hai chức; Y, Z (MY < MZ) là hai peptit đều được tạo từ alanin và valin; X, Y, Z đều mạch hở. Đun nóng m gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan T và 5,46 gam hỗn hợp hơi Q chứa hai chất hữu cơ no. Đốt cháy hoàn toàn lượng M trên cần 1,815 mol O2. Đốt cháy hoàn toàn T bằng lượng vừa đủ O2, thu được 20,14 gam Na2CO3 và hiệu số mol giữa CO2 và H2O là 0,02 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q thu được 0,35 mol H2O. Biết (nY + nZ – nX = 0,04); Y và Z hơn kém nhau một nguyên tử nitơ. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị
A. 17%.
B. 20%.
C. 15%.
D. 23%.
Chọn đáp án A
Xử lý T
n N a 2 C O 3 = 0 , 19 → C n H 2 n N O 2 N a : a C m H 2 m - 6 N a 2 O 4 : b → a + 2 b = 0 , 38 3 b = 0 , 21 ⇒ b = 0 , 07 → n P e p t i t = 0 , 11 → a = 0 , 24
Ancol Q cháy
X, Y là hai axit no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nóng với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với
X,Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X,Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nóng với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với:
A. 2,5
B. 3,5
C. 4,5
D. 5,5
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Khi đốt cháy E có:
Vậy ta có:
Cách 1: Đi tìm công thức của hai axit.
Ta biện luận số C dựa vào số mol CO2
→ hai axit là CH 3 COOH : 0 , 02 ( mol ) C 2 H 5 COOH : 0 , 01 ( mol )
Vậy hỗn hợp khí là:
CH 4 : 0 , 06 C 2 H 6 : 0 , 05 → BTKL m = 0 , 06 . 16 + 0 , 06 . 30 = 2 , 46 ( g a m ) .
Cách 2: Dùng phương pháp BTKL
→ BTKL m E = 0 , 41 . 44 + 0 , 4 . 18 - 0 , 47 . 32 = 10 , 2 ( g a m )
→ BTKL m E + m N a O H = m R C O O N a + m a n c o l + m H 2 O
=> m RCOONa = 10 , 2 + 0 , 11 . 40 – 0 , 07 . 62 – 0 , 03 . 18 = 9 , 72
→ m RH = 9 , 72 - 0 , 11 ( 69 - 1 ) = 2 , 46 .
X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nóng với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với
A. 2,5
B. 3,5
C. 4,5
D. 5,5
Đáp án A
dancol/H2 = 31 => Mancol = 62
=> Ancol Z có CTCT HOCH2CH2OH(C2H6O2)
Ta có:
Khi đốt cháy E có:
Áp dụng ĐLBTNT.O:
nO(E) + 2nO2 = 2nH2O => 4a + 2b + 2c + 0,47.2 = 0,41.2 + 0,4
→ 4a + 2b + 2c + 0,47.2 = 0,41.2 +0,4 → 4a + 2b + 2c = 0,28 mol
Giả hệ PT:
Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng cháy:
mE + mO2 = mH2O + mCO2
→ mE = 0,41.44 + 0,4.18 – 0,47.32 = 10,2
0,1 mol E + 0,11 mol NaOH
Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng thủy phân: mE + mNaOH = mRCOONa + mancol + mnước
→ mRCOONa = 10,2 + 0,11.40 – 0,07.62 – 0,03.18 = 9,72 gam.
→ mRH = 9,72 – 0,11.(69 – 1) = 2,46 g
X, Y là hai axit no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nói với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với
A. 3,5
B. 4,5
C. 3,0
D. 4,0