trần thị phương thảo
Từ nước  người ta chiếu xiên tới mặt phân cách giữa nước và không khí nằm ngang một chùm tia sáng đơn sắc màu lục thì tia khúc xạ lục đi là là mặt phân cách. Nếu bỏ tia màu lục đi, chiếu vào mặt phân cách nói trên chùm  hẹp song song gồm các ánh sáng đơn sắc: màu da cam, vàng, lam chàm, tím dưới cùng góc tới như tia lục. Khi đó đường đi của chùm tia sáng khi tới mặt phân cách được mô tả như thế nào?A. Các tia chàm, tím quay trở lại nước trùng nhau đối xứng với tia tới qua pháp tuyến.B. Các tia d...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2018 lúc 16:13

Đáp án C

+ Góc giới hạn cho phản xạ , với n là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc.

Tia màu lục đi là là với mặt nước

  tia lục đã bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần.

+ Vì khi tia lục bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần thì các tia tím và chàm đã xảy ra phản xạ toàn phần 

  vậy chỉ còn đỏ và cam khúc xạ ra ngoài không khí.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2017 lúc 16:43

Đáp án C

+ Góc giới hạn cho phản xạ sini gh = 1 n , với n là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc.

→  Tia màu lục đi là là với mặt nước  →  tia lục đã bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần.

+ Vì n t > n C > n l →  khi tia lục bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần thì các tia tím và chàm đã xảy ra phản xạ toàn phần  →   vậy chỉ còn đỏ và cam khúc xạ ra ngoài không khí.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2019 lúc 13:55

Đáp án C

+ Góc giới hạn cho phản xạ sin   i g h = 1 n , với n là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc.

=> Tia màu lục đi là là với mặt nước => tia lục đã bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần.

+ Vì n t   >   n c   >   n l  khi tia lục bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần thì các tia tím và chàm đã xảy ra phản xạ toàn phần =>  vậy chỉ còn đỏ và cam khúc xạ ra ngoài không khí

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2019 lúc 3:39

Đáp án D.

Với ánh sáng vàng có:

Như vậy, chỉ có tia đỏ ló ra ngoài không khí, vì các tia lục, tím đều bị phản xạ toàn phần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2017 lúc 12:41

Đáp án D.

Với ánh sáng vàng có:

sin g h   =   1 / n ;   i   =   i g h v

λ d   >   λ v   >   λ l   >   λ t

→ n d   <   n v   <   n l   <   n t

→ i g h d   >   i h g v   =   i   >   i g h l   >   i g h t

Như vậy, chỉ có tia đỏ ló ra ngoài không khí, vì các tia lục, tím đều bị phản xạ toàn phần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2019 lúc 14:09

Chọn đáp án A

Gọi n là chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc thì nsini = sinr.

Mà 

Theo giả thiết của đề bài thì tia ló ứng với tia tới màu vàng đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường nên trong các chùm tia màu đỏ, màu lục và màu tím thì chỉ có tia màu đỏ là xảy ra khúc xạ → chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là chùm tia sáng màu đỏ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2017 lúc 15:07

Gọi n là chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc thì nsini = sinr

Theo giả thiết của đề bài thì tia ló ứng với tia tới màu vàng đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường nên trong các chùm tia màu đỏ, màu lục và màu tím thì chỉ có tia màu đỏ là xảy ra khúc xạ → chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là chùm tia sáng màu đỏ.

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2017 lúc 7:59

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2017 lúc 6:29