Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngụy Đỗ Gia Bảo
Xem chi tiết
Selina
5 tháng 1 2016 lúc 17:52

bai 2:số số hạng là:(n-2):2+1=n/2

tổng là:(n+2)n/2=220 suy ra (n+2)n=440

mà 440=20.22

suy ra n=20

Tạ Lương Minh Hoàng
5 tháng 1 2016 lúc 17:52

x+10 chia hết cho 5

=>x={0;5;10;15;...}

=>x là B(5)

x-18 chia hết cho 6

B(6)={0;6;12;...;510;516;522;528;...;696;...}

=>x={510;516;522;528;...696;...}

21+x chia hết cho 7

=>x={0;7;14;...}

=>x là B(7)

 

Nguyễn Ngọc Quý
5 tháng 1 2016 lúc 17:54

Bài 1:

x + 10 chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

< = > x chia hết cho 5

x thuộc B(5) = {0;5 ; 10 ; ......}

Trần Ngọc Thảo Ly
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
10 tháng 11 2015 lúc 10:58

x chia hết cho 126;210

=>x thuộc UC(126;210)

UCLN(126;210)=42

=>x thuộc U(42)={1;2;36;7;14;21;42}

vì 20\(\le x\le30\)

nên x =21

 

Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết

Lê Đức Huy
26 tháng 3 2024 lúc 12:45
Dudijdiddidijdjdjdjdj
Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Hương Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 10 2024 lúc 13:17

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 10 2024 lúc 13:27

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}

 

 

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 10 2024 lúc 13:38

c; 40 \(⋮\)   60 \(⋮\) \(x\)và \(x\) > 20

   40 \(⋮\) \(x\); 60 \(⋮\) \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(40; 60)

   40 = 23.5; 60 = 22.3.5; ƯCLN(40; 60) = 22.5 = 20

   \(x\) \(\in\) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

  Vì \(x\) > 20 nên không có giá tri nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\) 

 

 

  

 

Đỗ Thị Hương Xuân
Xem chi tiết
Quýs Tộcs
12 tháng 11 2017 lúc 16:04

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)

Ngô Bảo Châu
Xem chi tiết
Gia Đình Là Vô Giá
17 tháng 3 2020 lúc 9:49

a) | x | + 24 = ( -12 ) + 45

<=> | x | + 24 = 33

<=> | x | = 9

<=> x = 9 hoặc x = -9

Khách vãng lai đã xóa
I am➻Minh
17 tháng 3 2020 lúc 9:53

a, \(\left|x\right|+24=\left(-12\right)+45\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|+24=33\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=9\)

\(\Leftrightarrow x=\pm9\)

Vậy ...

b, Vì 54 chia hết cho x, 270 chia hết cho x

\(\Rightarrow x\inƯC\left(54;270\right)=\left\{2;27;54\right\}\)

Mà 20<x<30

=> x = 27

Vậy ..

Khách vãng lai đã xóa
Gia Đình Là Vô Giá
17 tháng 3 2020 lúc 9:53

b) Vì 54 chia hết cho x, 270 chia hết cho x nên x là ƯC( 54; 270 )

54 = 2 * 33

270 = 2 * 33 * 5

ƯCLN( 54; 270 ) = 2 * 33 = 54

ƯC( 54; 270 ) = Ư( 54 ) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54 }

Vì 20 < x < 30 nên x = 27

Vậy x = 27

Khách vãng lai đã xóa
Cold Easy
Xem chi tiết
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
7 tháng 12 2017 lúc 13:34

c, Ta có : a chia hết cho 36 , a chia hết cho 30 , a chia hết cho 20 => a thuộc BC(36,30,20)

Mà 36 = 2^2.3^2            30 = 2.3.5       20 = 2^2.5

=> BCNN(36,30,20) = 2^2.3^2.5 = 180

=> BC(36,30,20) = B(180) = { 0,180,360,.....}

Vì a nhỏ nhất khác 0 => a = 180

Nguyễn Phạm Hồng Anh
7 tháng 12 2017 lúc 13:26

a,                   Giải

Ta có : 108 chia hết cho x, 180 chia hết cho x => x thuộc ƯC(180,108)

Mà 180 = 2^2.3^2.5                       108 = 2^2.3^3

=> ƯCLN(108,180) = 2^2.3^2 = 36

=> ƯC(108,180) = Ư(36) = { 1,2,3,4,6,9,12, 18, 36 }

Vì x>15 => x thuộc { 18,36 }

k mk nha

Nguyễn Phạm Hồng Anh
7 tháng 12 2017 lúc 13:30

b, Ta có : x chia hết cho 6, x chia hết cho 15 => x thuộc BC(6,15)

Mà 6 = 2.3             15 = 3.5

=> BCNN(6,15) = 2.3.5 = 30

=> BC(6,15) = B(30) = { 0,30,60,90,.............}

Vì 60 < x < 300 => x thuộc { 90,120,150,........ 270}

Kim Seok Jin
Xem chi tiết