Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Phượng
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
15 tháng 7 2016 lúc 14:50

ta có : \(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}\) \(=\frac{2}{n-1}\)

để \(\frac{n+1}{n-1}\) là số tự nhiên thì  \(\frac{2}{n-1}\) phải là số tự nhiên 

hay 2 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

mà Ư(2) = { - 2; -1; 1; 2}

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

vì n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3\right\}\)

vậy .......

ủng hộ mk nha

Huyền
Xem chi tiết
pam thi kim hue
13 tháng 3 2017 lúc 10:47

em khong biet hoc lop4 ma

Đinh Đức Hùng
13 tháng 3 2017 lúc 11:07

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

Để \(1+\frac{2}{n-1}\) là số tự nhiên <=> \(\frac{2}{n-1}\) là số tự nhiên

=> n - 1 \(\in\) Ư(2) = { - 2; - 1; 1; 2 }

Ta có : n - 1 = - 2 => n = - 1 (loại)

           n - 1 = - 1 => n = 0 (tm)

           n - 1 = 1 => n = 2 (tm)

           n - 1 = 2 => n = 3 (tm)

Vậy n = { 0; 2; 3 }

pam thi kim hue: bn hok lớp thì kệ bn đâu liên quan tới câu hỏi

Khách vãng lai đã xóa
Lyzimi
Xem chi tiết
Minh Triều
24 tháng 5 2015 lúc 12:57

\(A=\frac{4}{n-1}+\frac{6}{n-1}+\frac{3}{n-1}\)

\(=\frac{4+6-3}{n-1}=\frac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên 

thì n-1 \(\in\) Ư(7) (ước dương)

=>n-1=1          n-1=7

n=2                 n=8

Vậy số tự nhiên n lớn nhất để A là số tự nhiên là 8

kanzaki mizuki
5 tháng 4 2018 lúc 10:04

sai 1 lỗi ko hề nhẹ đó là:

- 3/n-1 mà viết thành + 3/n-1

Thái Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyên
7 tháng 11 lúc 21:28

yamte aaaa

ak123
Xem chi tiết
ak123
Xem chi tiết
Tô Lâm Sơn
Xem chi tiết
linhnhiiii
Xem chi tiết
hoang nhat huyen
Xem chi tiết
N S Minh
26 tháng 3 2015 lúc 19:20

33

hoang nhat huyen
26 tháng 3 2015 lúc 19:31

tra loi ho minh voi cac ban

Trịnh Khả Nhi
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
9 tháng 8 2015 lúc 8:04

a, Ta có : 4n - 7 chia hết cho n - 1 =>  4n - 7 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 4n - 7

=> n - 1 là ước của 8, ( hỏi cách làm ra 8, thì bn phải thực hiện phép tính, nhưng đây là cô mk dạy, khác nhưng kq vẫn giống )

Bn tự tìm ước của 8 rồi tiếp tục làm

b, Ta có : 10n - 2 chia hết cho n - 2 => 10n - 2 là bội của n - 2 hay n - 2 là ước của 10n - 2

=> n - 2 là ước của 4

Tiếp tục tìm nha bn !!!! ^^

Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 8 2015 lúc 8:02

4n - 7 chia hết cho n -1

=> 4n - 4 - 3 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc U(3)

Ta có: U(3) = {+-1;+-3}

Liệt kê ra nhé