Tại sao người ta ko đánh dấu ở ngay đầu thước kẻ mà lại chừa lại 1 ít
1) Tại sao trong phòng nhỏ ta không nghe tiếng vang mà nói trong phòng lớn lại nghe được tiếng vang?
2) Ta nói con lắc dao động với tần số 40Hz, con số đó có ý nghĩa zì?
3) Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao hồ tiếng nói nghe rất rõ?
4) Tại sao bác tài xế ngồi ở đằng trước mà có thể nhìn thấy được những người ngồi phía sau mà ko cần ngoái đầu lại?
Các bn zúp tớ nhé! Năn nỉ đấy! Thanks trước nha!
1) vì thời gian cần thiết đê tạo tiếng vang là 1.25 giây khi ở trong phòng nhỏ thì thời gian truyền vào tai ta nhỏ honw.25 giây nên sẽ ko có tiếng vang
2)Số dao động trong 1 giây gọi là tần số
tần số gọi là Hz
vậy trong 1 giây con lắc qua lại 40 lần
3)Vì ở bề mặt ao hồ phản xạ tốt nên nghe tiếng rõ âm phát ra dc mặt nc phản xạ giúp ta nghe rõ hơn
4)Vì bác ý nhìn lên kính chiếu hậu mà
1.Trong phòng nhỏ ta ko nghe được tiếng vang khi nói âm tới khi đến tường sẽ phản xạ lại cùng lúc với âm tới vì tốc độ âm thanh và khoảng cách từ tường với nguồn âm là ngắn nhưng ở phòng lớn thì âm tới khi đến tường dài => âm phản xạ sẽ đến tai chậm hơn âm tới nên nghe được tiếng vang
2.Nghĩa là 1 giây con lắc dao động 40 lần
3.
1. Trên 1 vòng tròn tạ ghi các từ 1 đến 1000 theo thứ tự đó. Ta bắt đầu đánh dấu từ 1 và cứ 15 số lại đánh dấu. Việc đánh dấu này kết thúc khi gặp 1 số đã đánh dấu. Hỏi có bao nhiêu số không được đánh dấu?
các số chia 15 dư 1 sẽ được đánh dấu
Các số đó có dạng 15k+1
ta có 1<=15k=1<=1000
=>0<=k<67
Có 67 giá trị của k thỏa mãn tức là có 67 số được đánh dấu
Vậy có 1000-67=933 số ko được đánh dấu
Tại sao ở Hà nội ko có thời kì khô hạn mà ở Mumbai lại có
1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?
2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?
3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?
4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
6.Tại sao người ta ko dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của ko khí?
7.Tại sao khi vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 1 thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
8.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phíchnước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
9.Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lân trong ống?
10.Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?
1. Khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nc trong ấm sẽ nở ra và tràn ra ngoài
2. Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
3. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá
4. Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
5. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? - Hoc24
6. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
7. tại sao vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ
8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì
9. Khi nhiệt kế thuỷ ngân(hoặc rượu) - Hoc24
10. Mk chưa nghĩ ra
Có 3 người đi thám hiểm . trên đường đi thấy 1 con vượn , người đi đầu liền rút dao ra nhưng đã bị con vượn làm rơi , con vượn liền nhặt dao lên . Nhưng hỏi tại sao ba người đó k chết mà con vượn lại chết ?
Nó cầm dao và đấm vào ngực nó (vượn hay làm thế).
vì con vượn thường đấm vào ngực của mk nên khi con vượn cầm dao nó đấm vào ngực mk là đâm dao vào ngực mk nên sẽ chết
Địa lý
câu 1:Dầu khí khai thác ở nước ta để làm gì?
câu 2: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối
lịch sử
câu 1: Nhà nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
câu 2:Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
Địa lý
câu 1:
- Việt Nam khai thác dầu khí để lọc dầu ở các nhà máy. Sau khi lọc dầu xong thì chúng ta có thể tạo ra nhiều sản phẩm cần thiết như nhựa đường, phẩm nhuộm, xăng, dầu hỏa, dầu mazut, diezen...
- Xuất khẩu sang nước ngoài.
câu 2
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối vì:
- Trồng lạc và mía:
+ Đất pha cát.
+ Khí hậu nóng ẩm.
- Nghề làm muối:
+ Nước biển mặn
+ Khí hậu nóng, nhiều nắng.
lịch sử
câu 1:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là: Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. ... Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
câu 2:
Quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. Khi ta dụ được địch vào thì khó có thể thoát ra được.
lịch sử
câu 1: Nhà nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).câu 2:Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
Ải Chi Lãng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm.
Sử cũ chép rằng : Thời nhà Minh cai trị nước ta, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu, từ Thanh Hoá kéo ra bao vây Đông Quan (nay là Hà Nội). Nhà Minh lo sợ cử hai đạo quân kéo sang phá vây.
Địa lý
Câu 1
Dầu khí khai thác ở nước ta thường dùng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Câu 2
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối vì:
- Nước biển ở vùng này có lượng muối cao
- Vùng này nắng nóng quanh năm, khô nhiều, mưa ít thuận lợi cho việc làm muối
- Đất chủ yếu là đất cát pha phù hợp với cây như mía, lạc
k cho mik nha
Trên một đoạn đường có các cột mốc cách nhau 20m được đánh số lần lượt là 1, 2, 3, ..., 16. Nay người ta cần trồng lại các cột mốc sao cho hai cột mốc liên tiếp chỉ cách nhau 15m. Cột ghi số 1 không phải trồng lại.
Cột gần cột số 1 nhất mà không phải trồng lại là cột số mấy?
Gọi khoảng cách từ cột số 1 đến cột gần nhất không phải trồng lại là a (m).
Ta có a = BCNN(15, 20) = 60.
Cột gần nhất không phải trồng lại là cột số 60 : 20 + 1 = 4.
Tại sao trên mặt đường nhựa người ta lại kẻ các vạch phân luồng màu trắng ?
Tại sao trên ô tô xe máy người ta thường lắp gương cầu lõm
Tại sao các khúc cua gấp hoặc trên những con đường có tầm nhìn hạn chế người ta lại lắp đặt gương cầu lồi
Tại sao trên ô tô xe máy người ta thường lắp gương cầu lõm:
Vì để có thể quan sát được vùng nhìn thấy ở những chỗ cua khúc ở sau xe , đi khi tham gia thông trãnh tai nạn cho người và của
Để người đi đường phân biệt được làng đường mình đi
Một người mang rổ trứng đi bán. Người thứ nhất mua nửa số trứng và bớt lại 6 quả. Người thứ hai mua 1/3 số trứng còn lại và bớt lại 6 quả. Người thứ ba mua 1/4 số trứng còn lại và bớt lại 6 quả. Thế mà người bán trứng vẫn còn nửa số trứng lúc đầu đem đi bán. Hỏi lúc đầu người bán trứng mang bao nhiêu quả trứng? Và mỗi người mua bao nhiêu quả?
Gọi số trứng là x, ta có:
x - [[1/2x - 6] + [1/6x - 6] + [1/3x - 6]] = 1/2 x
=> x - [1/2x - 6 + 1/6x - 6 + 1/3x - 6] = 1/2x
=> x - [x - 18] = 1/2x
=> x - 1/2x = x - 18
=> 1/2x = x - 18
=> x - 1/2x = 18
=> 1/2x = 18
=> x = 36
Người thứ nhất mua:
36 : 2 - 6 = 12 [quả]
Người thứ hai mua:
[36 - 12]:3 - 6 = 2 [quả]
Người thứ ba mua:
36 - [36: 2] - 2 - 12 = 4 [quả]
Vậy:...
AI THẤY ĐÚNG ỦNG HỘ NHÉ