Tìm n biết \(n\varepsilon N\)
\(\frac{3}{n-1}
B1:Cho p/s A= \(\frac{n+1}{n-3}\) (n\(\varepsilon\) Z,n\(\ne\) 3)
Tìm n để A có gtri nguyên
B1: tÌM x\(\varepsilon\)Z,biết
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\); \(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\);\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)
Để \(A\) là số nguyên thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)
Ta có :
\(n+1=n-3+4\) chia hết cho \(n-3\) \(\Rightarrow\) \(4⋮\left(n-3\right)\) \(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)
Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Suy ra :
\(n-3\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(4\) | \(-4\) |
\(n\) | \(4\) | \(2\) | \(5\) | \(1\) | \(7\) | \(-1\) |
Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
Tìm n \(\varepsilon\)N :\(\frac{1}{3}.2^{n-1}+2^n=\frac{7}{3}.64\)
\(\frac{1}{3}.2^{n-1}+2^n=\frac{7}{3}.64\)
\(\frac{1}{3}.2^n:2^1+2^n=\frac{7}{3}.64\)
\(2^n.\frac{1}{3}.\frac{1}{2}+2^n=\frac{7}{3}.64\)
\(2^n.\frac{1}{6}+2^n.1=\frac{7}{3}.64\)
\(2^n.\left(\frac{1}{6}+1\right)=\frac{7}{3}.64\)
\(2^n.\left(\frac{1}{6}+\frac{6}{6}\right)=\frac{7}{3}.64\)
\(2^n.\frac{7}{6}=\frac{7}{3}.64\)
\(2^n=\frac{7}{3}.64:\frac{7}{6}\)
\(2^n=\frac{7}{3}.\frac{6}{7}.64\)
\(2^n=2.64\)
\(2^n=128\)
\(2^n=2^7\Rightarrow n=7\)
Tìm n \(\varepsilon\)N biết 2n+3 chia hết cho n-1
vì \(n-1⋮n-1\)\(\Rightarrow2\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow2n-2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n-2\right)⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)mà \(x\in N\)
\(n-1\in\left\{1;5\right\}\)
ta có bảng:
n-1 | 1 | 5 |
n | 2 | 6 |
vậy \(x\in\left\{2;6\right\}\)
Có:
2n+3=2(n-1)+5
Vì 2(n-1) chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 là Ư(5)
=>Ư(5)={-1;1;-5;5}
NX:
+)n-1=-1=>n=0(tm)
+)n-1=1=>n=2(tm)
+)n-1=-5=>n=-4(loại)
+)n-1=5=>n=6(tm)
Vậy...
ai mà cứ k sai vậy có giỏi thì chỉ cho mik lỗi sai đi :P
Tìm n\(\varepsilon\)N : \(\frac{1}{3}.2^{n-1}+2^2=\frac{7}{3}.64\)
Các bạn giúp mình với mình đang cần gấp
Bài 4:Tìm n\(\varepsilon\)N biết:
a.\(\frac{-1}{2}\le n< 2\)
b.\(3\le n\le\frac{25}{4}\)
c.\(\frac{-1}{5}< n\le\frac{-1}{2}\)
Tìm x biết \(\left[\frac{1}{3}x^3\left(3x-1\right)^m-\frac{1}{3}x^{m+3}\right]:\frac{1}{3}x^3=0\left(m\varepsilon N\right)\)
Tìm n\(\varepsilon\)N* biết
\(\frac{1}{9}\).\(^{27^n}\)=\(^{3^n}\)
\(\frac{1}{2}\).\(2^n\)+ 4 . \(2^n\)= 9 . \(5^n\)
D=\(\frac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{\left(2.3^{14}\right)^2}\)
Đề sai thì phải ! Học Lớp 7 mới giải xong bài này !
\(\frac{1}{9}\cdot27^n=3^n\)
\(\frac{1}{9}\cdot\left(3^3\right)^n=3^n\)
\(\frac{1}{9}\cdot3^{3n}=3^n\)
\(\frac{1}{9}=3^n\text{ : }3^{3n}\)
\(\frac{1}{9}=3^{-2n}\)
\(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3^{2n}}\)
\(\Rightarrow\text{ }3^{2n}=3^2\)
\(3^{2n}-3^2=0\)
\(3\left(3^{2n-1}-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3=0\text{ ( Vô lí ) }\\3^{2n-1}-3=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\text{ }3^{2n-1}=3\) \(\Rightarrow\text{ }2n-1=1\) \(\Rightarrow\text{ }2n=2\) \(\Rightarrow\text{ }n=1\)
Vậy \(n=1\)
\(\frac{1}{9}\cdot27^n=3^n\)
\(\frac{1}{3^2}\cdot\left(3^3\right)^n=3^n\)
\(\frac{3^{3n}}{3^2}=3^n\)
\(3^{3n}=3^2\cdot3^n\)
\(3^{3n}=3^{n+2}\)
\(\Rightarrow\text{ }3n=n+2\)
\(3n-n=2\)
\(2n=2\)
\(n=2\text{ : }2\)
\(n=1\)
\(\frac{1}{9}\cdot27^n=3^n\)
\(\frac{1}{3^2}\cdot\left(3^3\right)^n=3^n\)
\(\frac{3^{3n}}{3^2}=3^n\)
\(3^{3n}=3^2\cdot3^n\)
\(3^{3n}=3^{n+2}\)
\(\Rightarrow\text{ }3n=n+2\)
\(3n-n=2\)
\(2n=2\)
\(n=2\text{ : }2\)
\(n=1\)
tìm n \(\varepsilon\)N
để \(\frac{n}{n+1}\) +\(\frac{2}{n+1}\) là số tự nhiên
ta có :
\(\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}=\frac{n+2}{n+1}=\frac{n+1+1}{n+1}=1+\frac{1}{n+1}\)
để \(\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)là số tự nhiên
\(\Leftrightarrow\frac{n+2}{n+1}\)là số tự nhiên
\(\Leftrightarrow1+\frac{1}{n+1}\)là số tự nhiên
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{n+1}\)phải là số tự nhiên
\(\Rightarrow\)1 \(⋮n+1\)
\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư ( 1 )
+ ) n + 1 = 1 => n = 0
+) n + 1 = -1 => n = -2
Vậy n = ...
ta có: n/n+1+2/n+1=n+2/n+1=n+1+1/n+1
để n/n+1 +2/n+1 là một số tự nhiên thì 1 phải chia hết cho n+1 suy ra n+1
thuộc ước của 1. ước của 1= 1:-1
ta có nếu n+1=1 suy ra n= 1-1=0
nếu n+1=-1 suy ra n=-1-1=-2 .vậy n=-2:0
nhớ kik nha bạn
Cho biểu thức B = \(\frac{3}{n-3}+\frac{n-1}{n-3}-\frac{2-n}{n-3}\)(n \(\varepsilon\)\(ℤ\); n \(\ne\)3)
\(B=\frac{3}{n-3}+\frac{n-1}{n-3}-\frac{2-n}{n-3}\)
\(B=\frac{3+n-1-2+n}{n-3}\)
\(B=\frac{2n}{n-3}\)
\(B=\frac{2\left(n-3\right)+6}{n-3}=2+\frac{6}{n-3}\)
Để \(B\in Z\) thì \(\frac{6}{n-3}\in Z\Leftrightarrow n-3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng sau :
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 6 | 0 | 9 | -3 |
Vậy x = 4 ; 2 ; 5 ; 1 ; 6 ; 0 ; 9 ; -3
\(B=\frac{3}{n-3}+\frac{n-1}{n-3}-\frac{2-n}{n-3}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{3+n-1-2-n}{n-3}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{n+2-2-n}{n-3}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{n+0-n}{n-3}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{0}{n-3}\)
\(\Rightarrow\)B là số nguyên với mọi \(n\in z;n\ne3\)
Vậy.......