Cho tứ giác MNPQ biết góc M: N: Q: P = 4 : 5: 6 : 9. Tính số đo các góc tứ giác.
Tính số đo các góc của tứ giác ABCD biết A = 40 độ, D = 120 độ
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy điểm M, N sao cho BM=CN.
a, Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
b, Tính các góc của tứ giác BMNC biết góc A=40°
a,AB=AC
BM=CN
=>AN=AM
=>\(\frac{AM}{AB}\)=\(\frac{AN}{AC}\)
=>MN song song với BC mà NC=BM
=>MNCB là hình thang cân
b,Â=40 độ
=>\(N_1\)=\(M_1\)=\(\frac{180-40}{2}\)=70 độ
=>\(C_1\)=\(B_1\)=\(N_1\)=\(M_1\)=70 độ(động vị)
\(N_2\)kề bù với \(N_1\)=> \(N_2\)=180 độ -70 độ=110 độ
\(M_2\)kề bù với \(M_1\)=>\(M_2\)=180 độ -70 độ=110 độ
Cho tứ giác ABCD có O là giao điểm các tia phân giác của các góc C và D.
a) Tính góc COD biết góc A= 120°, góc B= 90°
b) Tính góc COD theo góc A và góc B
c) Các tia phân giác của góc A và B cắt nhau ở I và cắt các tia phân giác các góc C và D thứ tự ở E và F. C/m tứ giác OEIF có các góc đối bù nhau
a) Ta có: \(\widehat{B}=120^o,\widehat{A}=90^o\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}=150^o\)
CO, DO là hai tia phân giác góc C và góc D
=> \(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)=\frac{1}{2}.150^o=75^o\)
=> \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-75^o=105^o\)
b)
Xét tam giác COD
Ta có: \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)
Vì: \(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)
Mặt khác: Xét tứ giác ABCD ta có: \(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)
=> \(\widehat{COD}=180^o-\frac{1}{2}\left(360^o-\widehat{A}-\widehat{B}\right)=\frac{1}{2}\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{B}\)
c) Tương tự ta cũng chứng minh dc:
\(\widehat{BIA}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}\)
=> \(\widehat{COD}+\widehat{BIA}=\frac{1}{2}\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{B}+\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\right)=\frac{1}{2}.360^o=180^o\)
=>\(\widehat{FOE}+\widehat{EIF}=180^o\)
=> \(\widehat{OEI}+\widehat{IFO}=180^o\)
Vậy tứ giác EIF có các góc đối bù nhau!
Ta có BAD + ABC + BCD + CDA = 360 độ
ADC + BCD = 360 - 120 - 90 = 150 độ
=> BCO = OCD = 1/2 BCD
=> ADO = ODC = 1/2 ADC
=> ODC + OCD = 1/2 ODC + 1/2 OCD = ODC+OCD/2
=> ODC + OCD = 150 /2 =75 độ
Mà ODC + OCD +DOC = 180 độ
=> DOC = 180 - 75 = 105 độ
B) COD = 180 - (ODC + OCD)
=> COD = 180 - 1/2ADC + 1/2 BCD
Mà ADC + BCD = 360 - ( BAD + ABC)
COD = 180 - [ 360 - 1/2(BAD + ABC )]
hình bình hành ABCD có góc A = 120 độ, AB =a, BC=b, các đường phân giác của 4 góc cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. tính diện tích MNPQ
hình bình hành ABCD có góc A = 120 độ, AB =a, BC=b, các đường phân giác của 4 góc cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. tính diện tích MNPQ
hình bình hành ABCD có góc A = 120 độ, AB =a, BC=b, các đường phân giác của 4 góc cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. tính diện tích MNPQ
hình bình hành ABCD có góc A = 120 độ, AB =a, BC=b, các đường phân giác của 4 góc cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. tính diện tích MNPQ
Cho tứ giác abcd có góc a+b=220độ. Các tia pg của góc c và d cắt nhau tại o. Tính số đo góc cod
cho tứ giác ABCD, biết 2 đường thẳng AD và BC cắt nhau ở E, 2 đường thẳng B và CD cắt nhau ở F. Các tia phân giác của góc E và góc F cắt nhau tại I. Tính góc EIF theo góc A và C của tứ giác ABCD.