CMR:x(x+1)(2x+1) chia hết cho 2 và 3
CMR:x2-x3-x7 chia hết cho x2-1
Ta có: x2-1 = x1 = x
Mặt khác: x2 - x3 - x7 = x( x - x2 - x6) chia hết cho x. Vậy x2 - x3 - x7 chia hết cho x2-1
CMR:x2+3x+7 chia hết cho x+3
x2+3x+7chia hết cho x+3
=>(x2+3x)+7 chia hết cho x+3
<=>x(x+3)+7 chia hết cho x+3;(x+3 khác 0 và x khác -3)
=>7chia hết cho x+3=>x+3 thuộc Ư(7)={+-1;+-7}
Ta có:
x+3 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | -4 | -2 | -10 | 4 |
nhá công tử họ Nguyễn
2-4x chia hết cho x-1
5+3x chia hết cho x-3
3x+2 chia hết cho 2x+3
5x+1 chia hết cho 2x+1
x^2+2x-5 chia hết cho x+2
x^2+x+3 chia hết cho x-2
Ai nhanh và đúng mình tick cho nha
e) Cho x^2+y^2+2 =2.(x+y) cmr:x=y=1
f) Cho x^2+y^2+z^2=3 và x+y+z=3 cmr:x=y=z=1
f: x+y+z=3
=>x^2+y^2+z^2+2(xy+xz+yz)=9
=>2(xy+yz+xz)=6
=>xy+yz+xz=3
mà x+y+z=3
nên x=y=z=1
e: x^2+y^2+2=2(x+y)
=>(x+y)^2-2xy+2-2(x+y)=0
=>(x+y)(x+y-2)-2(xy-1)=0
=>x=y=1
Bạn nào giỏi toán phương trình giúp mình nhé mình sẽ tick cho:
Bài yêu cầu tìm x;y nhé
1, 13 chia hết (x-3)
2, (x+13) chia hết (x-4)
3, (2x+108) chia hết (2x + 3)
4, 17x chia hết cho 15
5, 56x3y lớn nhất chia hết cho 2 và 9
6, (x+16) chia hết (x+1)
7, x chia hết (2x-1)
8, (2x+3) chia hết (x+5)
9, (x+11) chia hết (x-1)
10, 15 chia hết cho (2x+1)
Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.
1. \(13⋮\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)
Vậy x = ......................
2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)
Vậy x = ...................
3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)
\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)
4. \(17x⋮15\)
\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )
Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)
6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)
Vậy x = .....................
7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)
Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ
Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)
8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)
Vậy x = .........................
9. \(\left(x+11\right)⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+12⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow12⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-5;3;-7;5;-13;11\right\}\)
Vậy x = ................................
10. \(15⋮\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;-2;1;-3;2;-8;7\right\}\)
Vậy x = .......................
1, (x+3)chia hết cho(x+1)
2, (2x+5)chia hết cho (x+2)
3,(3x+5)chia hết cho (x-2)
4,(x^2-x+2)chia hết cho (x-1)
5,(x^2+2x+4)chia hết cho (x+1)
2: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
1. cho đa thức f(x)=2x^3+3ax^2+2x +b . tìm a,b để f(x) chia hết cho x-1 và x-2
2. tìm p và q để x^5-7x^4+15x^2+px+q chia hết cho x^3+2x+1
Tìm x biết:
1).40÷x dư 4; 45÷x dư 3; 50÷x dư 2.
2).x÷3 dư 1; x÷4 dư 2; x÷5 dư 3 và x<200.
3).x-1 là ước của 6.
4).10 chia hết cho (2x+1).
5).x+13 chia hết cho x+1.
6).2x+108 chia hết cho 2x+3
\(x-1\in\left\{1;6;2;3;-1;-6;-2;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;7;3;4;0;-5;-1;-2\right\}\)
\(10⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)
\(\Rightarrow2x\in\left\{0;1;4;9;-2;-6;-11\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2};2;\frac{9}{2};-1;-3;-\frac{11}{2}\right\}\)
\(x+13⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+12⋮x+1\)
Do \(x+1⋮x+1\) nên \(12⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;12;6;2;4;3;-1;-12;-6;-2;-4;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;11;5;1;3;2;-2;-13;-7;-3;-5;-4\right\}\)
1, (x+3)chia hết cho(x+1)
2, (2x+5)chia hết cho (x+2)
3,(3x+5)chia hết cho (x-2)
4,(x^2-x+2)chia hết cho (x-1)
5,(x^2+2x+4)chia hết cho (x+1)
1) Ta có x+3=x+1+2
=> 2 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Ta có bảng
x+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | -3 | -2 | 0 | 1 |
2) Ta có 2x+5=2(x+2)+1
=> 1 chia hết cho x+2
=> x+2 =Ư (1)={-1;1}
Nếu x+2=-1 => x=-3
Nếu x+2=1 => x=-1
3, Ta có 3x+5=3(x-2)+11
=> 11 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư (11)={-11;-1;1;11}
Ta có bảng
x-2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -9 | 1 | 3 | 13 |
4) Ta có x2-x+2=(x-1)2-x
=> x chia hết cho x-1
Ta có x=x-1+1
=> 1 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu x+1=-1 => x=-2
Nếu x+1=1 => x=0
5) Ta có x2+2x+4=(x+2)2-2x
=> 2x chia hết cho x+1
Ta có 2x=2(x+1)-2
=> x+1 thuộc Ư (2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng
x+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | -3 | -2 | 0 | 1 |