Những câu hỏi liên quan
vothithaiuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 22:20

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

góc CAE=góc KAE

=>ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK và EC=EK

=>AE là trung trực của CK

=>CK vuông góc AE

b: Xét ΔABC vuông tại A có cos CAB=AC/AB

=>AC/AB=cos60=1/2

=>AB=2AC

c: Xét  ΔEAB có góc EAB=góc EBA=30 độ

nên ΔEAB cân tại E

=>EA=EB>AC

Bình luận (0)
Thu It
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 13:20

Bài 2:

a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE; DA=DE
=>DB là trung trực của AE
b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADF=góc EDC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

c: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

d: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//CF

Bình luận (0)
Anh Cao Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn hoàng thu quyên
Xem chi tiết
Sooyoon
Xem chi tiết
Duc Nguyen
6 tháng 3 2023 lúc 9:11

a) Xét ΔACE và ΔAKE có:

\(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^0\)

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\) (AE là tia phân giác \(\widehat{BAC}\) mà K ϵ AB ⇒ AE là tia phân giác \(\widehat{KAC}\) )

⇒ ΔACE = ΔAKE (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AC = AK (2 cạnh tương ứng)

b) Xét ΔABC có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\) (Tổng 3 góc trong tam giác)

\(60^0+\widehat{ABC}+90^0=180^0\)

\(150^0+\widehat{ABC}=180^0\)

\(\widehat{ABC}=180^0-150^0\)

\(\widehat{ABC}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{KBE}\left(K\in AB,E\in BC\right)\)

\(\widehat{BAC}=60^0\Rightarrow\widehat{KAC}=60^0\left(K\in AB\right)\)

mà AE là tia phân giác \(\widehat{KAC}\) 

\(\Rightarrow\widehat{KAE}=\dfrac{\widehat{KAC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{KBE}=\widehat{KAE}=30^0\)

Vì ΔKEB và ΔKEA là hai tam giác vuông

⇒ \(\widehat{KEB}+\widehat{KBE}=\widehat{KEA}+\widehat{KAE}=90^0\) (Tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow\widehat{KEB}=\widehat{KEA}\)

Xét ΔKEB và ΔKEA có:

\(\widehat{BKE}=\widehat{AKE}=90^0\)

AK chung

\(\widehat{KEB}=\widehat{KEA}\)

⇒ ΔKEB = ΔKEA (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) ⇒ KB = KA (hai cạnh tương ứng) mà CA = KA ⇒ CA = KB ⇒ CA + CA = KB + KA ⇒ 2AC = AB (đpcm) c) Ta có: \(\widehat{KAE}+\widehat{EAC}=\widehat{KAE}\) (hai góc kề nhau) \(30^0+\widehat{EAC}=60^0\) \(\widehat{EAC}=60^0-30^0\)

\(\widehat{EAC}=30^0\)

Vì ΔAEC là tam giác vuông

\(\widehat{AEC}+\widehat{EAC}=90^0\)

\(\widehat{AEC}+30^0=90^0\)

\(\widehat{AEC}=90^0-30^0=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BKE}>\widehat{AEC}\left(90^0>60^0\right)\)

⇒ EB > AC (quan hệ góc cạnh tam giác)

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
Huỳnh phương Khuê
19 tháng 4 2015 lúc 18:49

 1,a, cm: tam giác BEC và tg BDC(c.g.c0

b, cm : tg ABE= tg ACD(c,g.c)

c, cm: BK=KC ( cm: tg BKD= tg CED)

Bình luận (0)
HOÀNG THANH HƯƠNG
25 tháng 3 2017 lúc 10:54

CHO tam giác ABC có A =90 ,AB=8CM,AC=6CM

a, Tính BC

b, Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2CM,, Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB.chứng minh tam giác BEC=DEC

c, Chuwsngh minh DE ĐI QUA trung điểm cạnh BC

Bình luận (0)
vu trung hung
5 tháng 8 2017 lúc 16:15

bạn ơi phần d sao bạn

Bình luận (0)
Dương công việt anh
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
6 tháng 7 2019 lúc 12:01

https://h.vn/hoi-dap/question/393752.html

tham khảo ở link này( mik gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Dương công việt anh
16 tháng 7 2019 lúc 19:07

cảm ơn bạn ღ๖ۣۜLinh's ๖ۣۜLinh'sღ] ★we are one★

Bình luận (0)
Ánh Dương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Thao Nhi
16 tháng 8 2015 lúc 21:58

a) cm tam giac ACE= tam giac AEK ( ch-gn)--> AC=AK

ta co : AC= AK 

          CE=EK ( tam giac ACE= tam giac AEK)

--> A,E nam tren duong trung truc cua CK

--> AE la duong trung truc CK->AE vuong goc CK

b)xet tam giac ABC vuong tai C ta co : goc A+ goc B =90 ( 2 goc phu nhau )

-->60+goc B=90--> goc B =30

ma goc EAB=1/2 A ( AE la tia p/g goc A)--> goc EAB=1/2.60=30

vay goc EAB = goc B

tuong tu : cm goc AEK = 90- EAK =90-30=60

          goc EBK=90- goc KEB =60

--> goc AEK= goc EBK

--> cm tam giac AEK = tam giac EBK ( g=c=g)

--> KA=KB

c) tu diem A den duoing thang CB ta co

AE la duong xien , AC la duong vuong goc===> AC< AE ( quan he duong xien duong vuong goc)

mã EB=EA ( tam giac AEK= tam giac EKB)

nen AC<BE

            d_ xet tam giac AEB ta co

EK la duong cao, ( EK vuong foc AB)

BD la duong cao ( BD vuong foc AE

AC la duong cao ( AC vuong goc BC )

==> EK,BD,AC dong quy tai 1 diem

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
19 tháng 3 2018 lúc 14:02

a) cm tam giac ACE= tam giac AEK ( ch-gn)--> AC=AK
ta co : AC= AK 
          CE=EK ( tam giac ACE= tam giac AEK)
--> A,E nam tren duong trung truc cua CK
--> AE la duong trung truc CK->AE vuong goc CK
b)xet tam giac ABC vuong tai C ta co : goc A+ goc B =90 ( 2 goc phu nhau )
-->60+goc B=90--> goc B =30
ma goc EAB=1/2 A ( AE la tia p/g goc A)--> goc EAB=1/2.60=30
vay goc EAB = goc B
tuong tu : cm goc AEK = 90- EAK =90-30=60
          goc EBK=90- goc KEB =60
--> goc AEK= goc EBK
--> cm tam giac AEK = tam giac EBK ( g=c=g)
--> KA=KB


c) tu diem A den duoing thang CB ta co
AE la duong xien , AC la duong vuong goc===> AC< AE ( quan he duong xien duong vuong goc)
mã EB=EA ( tam giac AEK= tam giac EKB)
nen AC<BE
            d_ xet tam giac AEB ta co
EK la duong cao, ( EK vuong foc AB)
BD la duong cao ( BD vuong foc AE
AC la duong cao ( AC vuong goc BC )
==> EK,BD,AC dong quy tai 1 die

:3

Bình luận (0)
Đình Đình
Xem chi tiết