Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Mai Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
19 tháng 8 2014 lúc 15:09

Đầu bài không rõ, khó hiểu.

Nguyễn Lê Mai Hiền
Xem chi tiết
Kiều mỹ duyên
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
15 tháng 7 2018 lúc 18:39

Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là a-2,a,a+2 
Ta có:(a-2)a+192=a(a+2) 
<->a^2-2a+192=a^2+2a 
<->192=a^2+2a-a^2+2a 
<->192=4a 
<->a=48 
-->a-2=46 
a+2=50 
Vây 3 số chẵn cần tìm là 46,48,50

phạm văn tuấn
15 tháng 7 2018 lúc 18:42

Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là a-2,a,a+2 
Ta có:(a-2)a+192=a(a+2) 
<->a^2-2a+192=a^2+2a 
<->192=a^2+2a-a^2+2a 
<->192=4a 
<->a=48 
-->a-2=46 
a+2=50 
Vây 3 số chẵn cần tìm là 46,48,50

OneHit_One KIll
15 tháng 7 2018 lúc 18:53

2 thăng trẻ trâu đi copy 

Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Dang Tung
12 tháng 6 2023 lúc 15:28

a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)

Gọi SPT là : x

Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)

b) Gọi SPT là : x

\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)

a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\)  = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)

1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)\(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)

Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số 

\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)

b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\);   \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\) 

   Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và  \(\dfrac{5}{9}\)

ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

 \(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.

Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)

Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\);    b, \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\) 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2019 lúc 11:59

Bốn số lẻ liên tiếp, số lớn nhất là 31 là 31, 29, 27, 25.

Do đó ta viết B = {25, 27, 29, 31}.

Nguyễn kim ngân
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
20 tháng 12 2017 lúc 22:22

Gọi 3 số lần lượtlà n và n+1 và n+2

Theo đề bài ta có

\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)-n\left(n+1\right)=2006\)

Suy ra \(n^2+2n+n+2-n^2-n=2006\)

Suy ra \(2n+2=2006\)

Suy ra \(2n=2006-2=2004\)

Suy ra \(n=\frac{2004}{2}=1002\)

Vậy 3 số lần lượt là 1002 và 1003 và 1004

Havana oh na na chắc đúng 100% luôn

Hoshizora Miyuki Cure Ha...
Xem chi tiết
Hoshizora Miyuki Cure Ha...
7 tháng 7 2016 lúc 13:33

Bài 1: Tìm 2 số lẽ liên tiếp có tổng là 1444?

Số bé là: 1444 : 2 – 1 = 721

Số lớn là: 721 + 2 = 723

Bài 2: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 215?

Số bé là: (215 – 1) : 2 = 107

Số lớn là: 215 – 107 = 108

Bài 3: Tìm số tự nhiên A; biết A lớn hơn TBC của A và các số 38; 42; 67 là 9 đơn vị?

TBC của 4 số là: (38 + 42 + 67 + 9) : 3 = 52 .

Vậy A là: 52 + 9 = 61

Bài 4: Tìm số tự nhiên B; biết B lớn hơn TBC của B và các số 98; 125 là 19 đơn vị?

TBC của 3 số là: (98 + 125 + 19) : 2 = 121 .

Vậy B là: 121 + 19 = 140

Bài 5: Tìm số tự nhiên C; biết C bé hơn TBC của C và các số 68; 72; 99 là 14 đơn vị?

TBC của 3 số là: [(68 + 72 + 99) – 14] : 3 = 75

Vậy C là: 75 – 14 = 61

Bài 6: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 3 dư 41 và tổng của hai số đó là 425?

- Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 3 phần (số thương)

Tổng số phần: 3 + 1 = 4

- Số bé = (Tổng - số dư) : số phần

Số bé là: (425 - 41) : 4 = 96

- Số lớn = Số bé x Thương + số dư

Số lớn là: 96 x 3 + 41 = 329

Bài 7: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 2 dư 9 và hiệu của hai số đó là 57?

- Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 2 phần (số thương)

Hiệu số phần: 2 -1 = 1

- Số bé = (Hiệu - số dư) : số phần

Số bé là: (57 - 9) : 1 = 48

- Số lớn = Số bé x Thương + số dư

Số lớn là: 48 x 2 + 9 = 105

Bài 8: Tìm 2 số biết thương của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 1,25?

- Đổi số thương ra phân số thập phân, rút gọn tối giản.

Đổi 1,25 = 125/100 = 5/4

- Vậy số bé = 4 phần, số lớn 5 phần (Toán hiệu tỉ)

Hiệu số phần: 5 - 4 = 1

- Số lớn = (Hiệu : hiệu số phần ) x phần số lớn

Số lớn: (1,25 : 1) x 5 = 6,25

- Số bé = Số lớn - hiệu

Số bé: 6,25 - 1,25 = 5

Bài 9: Tìm 2 số có tổng của chúng bằng 280 và thương chúng là 0,6?

Đổi số thương ra phân số thập phân, rút gọn tối giản

Đổi 0,6 = 6/10 = 3/5

- Vậy số bé = 3 phần, số lớn 5 phần (Toán tổng tỉ)

Tổng số phần: 5 + 3 = 8

- Số lớn = (Tổng : tổng số phần) x phần số lớn

Số lớn: (280 : 8) x 5 = 175

- Số bé = Tổng - số lớn

Số bé : 280 - 175 = 105

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên có tổng là 2013 và giữa chúng có 20 số tự nhiên khác?

- Hiệu của 2 số đó là: 20 x 1 + 1 = 21

- Số lớn: (2013 + 21) : 2 = 1017

- Số bé: 2013 - 1017 = 996

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2017 lúc 9:19

Các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 là 11, 13, 15, 17, 19.

Do đó ta viết L = { 11, 13, 15, 17, 19}.