Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuấn
2 tháng 7 2021 lúc 7:33

kết bạn thế nào

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
2 tháng 7 2021 lúc 7:37

Giả sử trong \(4\)số đã cho \(a,b,c,d\)có \(2\)số có cùng số dư khi chia cho \(4\). Giả sử hai số đó là \(a,b\)khi đó \(a-b\)chia hết cho \(4\)nên tích các hiệu của bốn số chia hết cho \(4\).

Nếu trong \(4\)số đã cho không có số nào chia hết cho \(4\), khi đó số dư của các số khi chia hết cho \(4\)là: \(0,1,2,3\)

Giả sử \(a\)chia cho \(4\)dư \(3\)\(b\)chia cho \(4\)dư \(2\)\(c\)chia cho \(4\)dư \(1\)\(d\)chia hết cho \(4\).

Khi đó \(a-c\)chia hết cho \(2\)\(b-d\)chia hết cho \(2\).

Do đó tích \(\left(a-c\right)\times\left(b-d\right)\)chia hết cho \(2\times2=4\)do đó tích tất cả các hiệu của \(4\)số đã cho chia hết cho \(4\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phí Nam Phong
2 tháng 7 2021 lúc 8:32
Nhấn vào tên của người nhận rồi tìm từ kết bạn ở rẽ phải và nói chuyện
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Thuy An L5
11 tháng 5 lúc 16:09

Ta cần chứng minh rằng: p = (a − b) (a − c)(a − d) (b − c) (b − d) (c − d) chia hết cho 12.

Nhận xét rằng khi chia một số cho 3 thì số dư là một trong ba số 0, 1, 2. Xét tính chia hết của p với 3 và 4, riêng rẽ. Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại ít nhất hai số nguyên trong bốn số a, b, c, d cho cùng số dư khi chia cho 3.

Hiệu của những hai số này chia hết cho 3. Do đó, p chia hết cho 3. Nếu tồn tại hai trong bốn số nguyên a,b,c,d cho cùng số dư khi chia cho 4, thì p chia hết cho 4, theo cách lập luận như trên.

Nếu không, các số dư của a, b, c, d khi chia cho 4 sẽ khác nhau. Nhưng khi đó, hai trong bốn số cùng tính chẵn lẻ, cặp còn lại cũng cùng tính chẵn lẻ, thì hiệu của chúng đều chẵn. Tích của hai số chẵn chia hết cho 4. Do đó, p chia hết cho 4. Vậy, p chia hết cho 12.

 

Bình luận (0)
VÕ VĂN QUÝ
Xem chi tiết
VÕ VĂN QUÝ
8 tháng 6 2021 lúc 17:48

các bạn mình rất cần

Bình luận (0)
Phạm Minh Tuấn
2 tháng 7 2021 lúc 8:52

Phí Nam Phong bạn kết bạn với mình được không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen phuong anh
Xem chi tiết
Trần Hưng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
20 tháng 8 2021 lúc 16:07

Trong bốn số \(a,b,c,d\)có ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho \(3\), giả sử đó là \(a,b\).

Khi đó \(a-b\)chia hết cho \(3\).

Nếu bốn số \(a,b,c,d\)có hai số lẻ, hai số chẵn, khi đó giả sử hai số lẻ là \(a,b\)hai số chẵn là \(c,d\)thì \(a-b\)chia hết cho \(2\)và \(c-d\)chia hết cho \(2\).

Nếu bốn số \(a,b,c,d\)có ít nhất ba số có cùng tính chẵn lẻ, giả sử đó là \(a,b,c\)khi đó \(a-b\)chia hết cho \(2\)và \(a-c\)chia hết cho \(2\).

Do đó ở mọi trường hợp, tích của tất cả các hiệu của hai số sẽ chia hết cho \(3\times2\times2=12\).

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Long
Xem chi tiết
Dương Thị Ánh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 7 2021 lúc 10:12

Ta có \(12=3.4,\left(3,4\right)=1\)nên ta sẽ chứng minh tích các hiệu của hai trông bốn số đã cho chia hết cho \(4\)và \(3\).

- Chứng minh chia hết cho \(4\)

+ Nếu có hai số nào trong bốn số có cùng số dư khi chia cho \(4\), giả sử là \(a,b\)thì \(a-b\)chia hết cho \(4\).

+ Nếu không có hai số nào trong bốn số đã cho có cùng số dư khi chia cho \(4\)thì ta có thể giả sử số dư của các số khi chia cho \(4\)lần lượt là \(3,2,1,0\).

Khi đó \(a-c⋮2,b-d⋮2\Rightarrow\left(a-c\right)\left(b-d\right)⋮4\).

Ta có đpcm.

- Chứng minh chia hết cho \(3\):

Trong bốn số đã cho chắc chắn có ít nhất hai trong bốn số đó có cùng số dư khi chia cho \(3\), giả sử là \(a,b\)thì \(a-b⋮3\).

Ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Chi Ma
Xem chi tiết
hiển
1 tháng 3 2021 lúc 21:06

sau này chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng

Bình luận (0)