tứ giác ABCD có AD = BC, ác tia DA và CB cắt nhau tại O. Gọi i, k thứ tự là trung điểm của BD và AC. Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh OEF là tam giác cân
Tứ giác ABCD có AD=BC, các tia DA và CB cắt nhau tại O. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của BD, AC. Đường thẳng IK cắt AD và BC theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng tam giác OEF cân.
Xin cảm ơn ạ.
Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Các tia DA và CB cắt nhau tại O. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của BD và CA. Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự E, F. CM: tam giác OEF cân.
Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Các tia DA và CB cắt nhau tại O. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của BD và CA. Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự E, F. CM: tam giác OEF cân.
Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Các tia DA và CB cắt nhau tại O. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của BD và CA. Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự E, F. CM: tam giác OEF cân.
Cho tứ giác ABCD có AD=BC, các tia DA va BC cắt nhau tại O. Gọi I, K lần lượt là trung điểm BD, AC. Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh: tam giác OEF cân
Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Các tia DA và CB cắt nhau tại O. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của BD và CA. Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự E, F. CM: tam giác OEF cân.
Cho tứ giác ABCD có AD=BC, các tia DA va BC cắt nhau tại O. Gọi I, K lần lượt là trung điểm BD, AC. Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh: tam giác OEF cân. Giúp giùm cần rất gấp
tứ giác ABCD có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại O. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC đường thẳng IK cắt BD, Ac theo thứ tự ở E và F. chứng minh OEF là tam giác cân
Đây là hình của bài
nhưng mik ko chắc đúng
vì mik mới học lớp 7
thông cảm nha
tứ giác ABCD có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại O. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC đường thẳng IK cắt BD, Ac theo thứ tự ở E và F. chứng minh OEF là tam giác cân
Lấy M là trung điểm của cạnh AB.
\(\Delta\)BAD có: I là trung điểm AD; M là trung điểm AB => IM là đường trung bình của \(\Delta\)BAD
=> IM // BD và IM = BD/2 (1)
Tương tự ta có: MK // AC và MK = AC/2 (2)
Lại có: AC=BD (3)
Từ (1); (2) và (3) => IM = KM => \(\Delta\)MIK cân tại M => ^MIK = ^MKI
Mà ^MIK = ^BEK (Do IM // BD) hay ^MIK = ^OEF . Tương tự ^MKI = ^OFE
Nên ^OEF = ^OFE => \(\Delta\)OEF là tam giác cân đỉnh O (đpcm).