Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 14:47

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hạ Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
2 tháng 11 2016 lúc 21:07

Bài 3:

Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)

=> 2n+5 chia hết cho d;3n+7 chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d;6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15-6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (1)
Milkyway
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
9 tháng 8 2016 lúc 18:06

b2;

Goị hai số cần tìm là : a , b ( a> b )

Ta có :ƯCLN(a,b)=18

=>a=18m , b=18n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=18m+18n=18(m+m)=162

=> m+ n = 162:18=9

Ta có bảng sau : 

m182745
n817254
a18144361267290
b14418126369072

 

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín
9 tháng 8 2016 lúc 18:16

b3:

Gọi hai số cần tìm là : a , b ( a >b ) 

Ta có : ƯCLN(a,b)=15

=> a = 15m , b = 15n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=15m-15n=15(m-n)=90

=>m+n=90:15=6

Vì : b < a < 200 nên n < m < 13

Bạn lập bảng  tương tự như trên nhé nhớ ƯCLN(m,n)=1

xin lỗi tớ có việt gấp

 

Bình luận (1)
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Thu An
Xem chi tiết
THÁM TỬ LỚP 6C
2 tháng 11 2015 lúc 19:54

bạn vào câu hỏi tưởng tự

Bình luận (0)
nguyen the ky
Xem chi tiết
ST
9 tháng 11 2016 lúc 12:44

Gọi d là UCLN(2n+3,3n+5) 

\(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=>d = 1

=>UCLN(2n+3,3n+5) = 1

=>2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là UCLN(5n+6,8n+7)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\8n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}8\left(5n+6\right)⋮d\\5\left(8n+7\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}40n+48⋮d\\40n+35⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(40n+48\right)-\left(40n+35\right)⋮d\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;13\right\}\)

Để \(\left(5n+6,8n+7\right)=1\)thì \(d\ne13\)

=> UCLN(5n+6,8n+7) = 1

Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
9 tháng 11 2016 lúc 11:55

B1) Gọi d là UCLN của (2n+3) và (3n+5)

Ta có: (2n+3):d và (3n+5):d => 3(2n+3):d và 2(3n+5):d

=> 2(3n+5)-3(2n+3):d <=> (6n+10-6n-9):d <=> 1:d. Do đó UCLN của 2 số đó là 1

Vậy chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau.

B2) Cách giải tương tự. 

Bình luận (0)
Trịnh Thế Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
30 tháng 9 2018 lúc 21:17

Ta gọi 2 số đó là a,b (a,b thuộc N)

Giả sử a>b và a,b thuộc N ta có:

 a = 27m ; b = 27n (Với m>n ) 

Theo đề bài ta có : ab = 8748

thay vào ta có: 27m . 27n = 8748 = 729.mn \(\Leftrightarrow\) 8748:729 =mn=12

Ta có bảng sau: 

m4612
n321
a=27m108162(loại)324
b=27n8154(loại)27

=> Có 2 cặp gồm:  a = 12 và b = 1; a = 4 và b = 3 (loại vì có UCLN(a;b)= 54)

*chú ý: Giả sử ở đầu bài không cần cũng đc nhưng mà ko cần sẽ mệt hơn tí 


 

Bình luận (0)
hoàng ngọc hà
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
6 tháng 1 2017 lúc 19:44

Đặt a=12.a

      b=12.b

  UCLN(a,b)=1

 Ta có : a.b=2016

   12.a.12.b=2016

 (12.12).a.b=2016

      144.a.b=2016

            a.b=2016:144

            a.b=14

Vì a.b=14 và UCLN(a,b)=1 nên

(a=1;b=14);(a=14;b=1);(a=2;b=7);(a=7;b=2)

suy ra (a=12;b=168);(a=168;b=12);(a=24;b=84);(a=84;b=24)

Bình luận (0)