xét về cấu tạo ngữ pháp, câu " mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà" là câu gì
Viết đoạn văn khoảng 250 chữ cảm nhận tình cảm của ông Sáu dành cho con gái qua đoạn trích sau:
[...] Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.
Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li của Mĩ, đập mỏng làm thành một cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía, rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con.
XÁC ĐỊNH BỌ PHẬN CHỦ NGỮ , VỊ NGỮ TRONG CÂU
KHI CÂY MẸ BẬN ĐƠM HOA , KẾT QUẢ THÌ CÁC CÂY CON CỨ LỚN NHANH HƠN HỚN . VÀ CHO BIẾT NẾU XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO THÌ CÂU NÀY THUỘC KIỂU CÂU GÌ
Khi (QHT) cây mẹ (CN) // bận đơm hoa (VN), kết quả (VN) thì (QHT) các cây con (CN) // cứ lớn nhanh hơn hớn (VN).Khi (QHT) cây mẹ (CN) // bận đơm hoa (VN), kết quả (VN) thì (QHT) các cây con (CN) // cứ lớn nhanh hơn hớn (VN).
Câu này thuộc kiểu câu: Ai làm gì (mik ko chắc chắn lắm)
Hc tốt!?
KHI CÂY MẸ BẬN ĐƠM HOA , KẾT QUẢ THÌ CÁC CÂY CON / CỨ LỚN NHANH HƠN HỚN
CN VN
Câu này này thuộc kiểu câu : Ai , làm gì ?
KHI CÂY MẸ BẬN ĐƠM HOA , KẾT QUẢ THÌ CÁC CÂY CON /CỨ LỚN NHANH HƠN HỚN .
CN VN
Câu trên thuộc kiểu câu : Ai làm gì?
Xét cấu tạo câu: "Ngày nào anh cũng cũng ở nhà, chơi bời thoải mái, thật là nhàm hoa chứ không như tôi cứ tàn tật mưa gió vô cùng cực khổ, tôi càng ghen tị với anh hơn đấy! ".Câu trên thuộc kiểu câu gì? Phân tích cấu tạo ngữ pháp ở câu trên.
Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu “ Kết cục, anh chàng “hầu cận” ông lí yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. ” thuộc kiểu câu gì? Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn đó
Phân tích:
“ Kết cục,// anh chàng “hầu cận” ông lí// yếu hơn chị chàng con mọn,
TN CN VN
hắn// bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. ”
CN VN
Thuộc kiểu câu ghép
cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít
a. là loại câu j xét về cấu tạo ngữ pháp
"Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng món mém của lão mếu như con nít "
- Câu trên thuộc loại câu ghép
Cái đầu lão / ngoẹo về một bên / và / cái miệng món mém của lão / Chủ ngữ vị ngữ chủ ngữ
mếu như con nít
vị ngữ
Câu văn “Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi và
nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương ấp ủ từng phen làm tôi
rớt nước mắt, tôi toan trả lời có.” xét về cấu tạo ngữ pháp, thuộc
kiểu câu gì?
Câu 5 (0,5 điểm). Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm. Xét về cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
Giúp mình với, mình đang cần gấp ạ
Câu văn “Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có.” xét về cấu tạo ngữ pháp, thuộc kiểu câu gì?