Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Phạm Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
boy cô đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
10 tháng 7 2016 lúc 11:10

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
FF_
Xem chi tiết
Phạm Thành Đạt
17 tháng 11 2019 lúc 20:44

n = 1 

mình nghĩ z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hải Lâm
17 tháng 11 2019 lúc 20:54

Ta có:

A=3n3-5n2+3n-5

   =n2(3n-5)+(3n-5)

   =(n2+1)(3n-5)

Do số nguyên tố khi phân tích thành nhân tử bao giờ cũng gồm 1 vfa chình nó

nên A là số nguyên tố thì \(\orbr{\begin{cases}n^2+1=1\\3n-5=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Mà n là số tự nhiên nên n=2

Vậy n=2 thì A là số nguyên tố.

Em mới lớp 7 nên sai thì đừng k sai cho em nhé!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Thương Thương
Xem chi tiết
Không Tên
17 tháng 7 2018 lúc 21:26

a)   \(A=12n^2-5n-25\)

\(=12n^2+15n-20n-25\)

\(=3n\left(4n+5\right)-5\left(4n+5\right)\)

\(=\left(3n-5\right)\left(4n+5\right)\)

Do số nguyên tố khi phân tích thành nhân tử bao giờ cũng chỉ gồm 1 và chính nó

nên  A là số nguyên tố thì:   \(\orbr{\begin{cases}3n-5=1\\4n+5=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n=2\\n=-1\end{cases}}\)

do n là số tự nhiên nên \(n=2\)

thử lại:  n=2  thì  A = 13 là số nguyên tố

Vậy n = 2

Bình luận (0)
Không Tên
17 tháng 7 2018 lúc 21:37

b)  \(B=8n^2+10n+3\)

\(=8n+6n+4n+3\)

\(=2n\left(4n+3\right)+\left(4n+3\right)\)

\(=\left(2n+1\right)\left(4n+3\right)\)

Để B là số nguyên tố thì:   \(\orbr{\begin{cases}2n+1=1\\4n+3=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n=0\\n=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Do n là số tự nhiên nên  n = 0

Thử lại: \(n=0\)thì    \(B=3\)là số nguyên tố

Vậy  \(n=0\)

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Thương Thương
18 tháng 7 2018 lúc 7:33

cảm ơn nha Đường Quỳnh Giang may mà có người cứu mik

Bình luận (0)