Những câu hỏi liên quan
Trần Trọng Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Nhật
7 tháng 1 2016 lúc 17:00

thách ai cho mình làm đúng

zZz Thuận zZz
7 tháng 1 2016 lúc 17:03

Hello !!!!!!! I love you !!!!! Thanks you very much

Nguyễn thi truc
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
7 tháng 1 2016 lúc 17:27

a.1;6

b.1;5

c.n={1;2;19;38}

d.n={0;1;3}

e.n={2;8}

g.n=3

Cao Lê Na
7 tháng 1 2016 lúc 17:31

aha kết bạn đi mk fan hunhan đây!

nguyen van nam
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
22 tháng 1 2016 lúc 19:35

c) n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2

Mà n(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\){-1;1;-7;7}

=> n \(\in\){-3;-1;-9;5}

hoang nguyen truong gian...
22 tháng 1 2016 lúc 19:30

a) n + 6 chia hết cho n

Mà n chia hết cho n

=> 6 chia hết cho n

=> n \(\in\){-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Mà n thuộc N

=. n \(\in\){1;2;3;6}

hoang nguyen truong gian...
22 tháng 1 2016 lúc 19:32

b) n + 5 chia hết cho n + 1

=> (n + 1) + 4 chia hết cho n+ 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\){-1;1;-5;5}

=> n \(\in\){-2;0;-6;4}

Mà n thuộc N

=> n \(\in\){0;4}

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Nguyễn Ngọc Lan Hương
Xem chi tiết
super saiyan vegeto
5 tháng 11 2016 lúc 22:25

nhân vế sau vs 3 rồi trừ đi là xong ngại giải ra lắm

Trần Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 22:27

1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4

=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)

2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)

4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

5: =>3n-4 chia hết cho n-3

=>3n-9+5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
23 tháng 2 2020 lúc 10:23

\(n+5⋮n+1\)

\(n+1+4⋮n+1\)

\(4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Tự lập bảng ....

\(3n+4⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

\(7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng ...

g,

Câu hỏi của Touka 0_0 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Khiet Vũ Thanh
7 tháng 7 2020 lúc 17:08

a)\(n+6⋮n\)

Mà \(n⋮n\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)\)

Tự làm tiếp.

b)\(4n+5⋮n\)

Mà \(4n⋮n\)

\(\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)

Tự làm tiếp.

c)\(38-3n⋮n\)

Mà \(3n⋮n\)

\(\Rightarrow38⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(38\right)\)

Tự làm tiếp.

Ủng hộ nhé.

Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
7 tháng 7 2020 lúc 18:18

\(a,n+6⋮n\)

\(\Rightarrow6⋮n\\ \Rightarrow n\inƯ\left(6\right)\\ \Rightarrow n\in\left\{\pm6;\pm3;\pm2;\pm1\right\}\)

Mà \(n\inℕ\\ \Rightarrow n\in\left\{6;3;2;1\right\}\)

\(b,c\)làm tương tự

\(d,n+5⋮n+1\)

\(\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

\(4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm4;\pm2;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;0;-2-3-5\right\}\)

Mà \(n\inℕ\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;0\right\}\)

\(e,\)Làm tương tự câu d

\(g,2n+1⋮16-3n\)

\(3\left(2n+1\right)+2\left(16-3n\right)⋮16-3n\)

\(\Rightarrow6n+3+32-6n⋮16-3n\)

\(\Rightarrow35⋮16-3n\)

\(\Rightarrow16-3n\inƯ\left(35\right)\)

Tự làm tiếp,như câu d

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
5 tháng 3 2016 lúc 21:08

a/ 

n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

b/3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

c/

3n+24 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4 E U(36) ={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=> =>n E {5;3;6;2;7;1;8;0;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}

vì n E N

=>n E {0;1;3;5;6;7;8;13;16;22;40;}

.........mỏi tay V~

Phương Anh Hoàng
5 tháng 3 2016 lúc 21:10

a,  n-6 chia hết cho n-1
=> n-1-5 chia hết cho n-1
=> -5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-5)= -5;-1;1;5
Sau đó bạn kẻ bảng ra. Những câu sau làm tương tự, bạn chỉ cần biến đổi sao cho vế phải có dạng là 1 tích và 1 số nguyên, tích đó chia hết cho vế trái, rồi suy ra vế trái thuộc ước của số nguyên đó là được. Chọn nha

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}