Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 18:44

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Nguyễn Yu
Xem chi tiết
Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:09

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

Bút danh XXX

Lê Minh Anh
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

\(a, 36 ⋮ 2\text{x}+1\Leftrightarrow\frac{36}{2\text{x}+1}\in Z\Rightarrow2\text{x}+1\in U\left(36\right)\)

Ta có bảng sau:

2x + 1  1  -1  2  -2  3  -3  4  -4 9 -9 12 -12 13 -13 36 -36
    x  0  -10,5-1,5 1  -21,5-2,5 4 -55,5-6,5 6  -717,5-18,5

Mà: x thuộc N => x = {0 ; 1 ; 4 ; 6}

b)Để\(2\text{x}+3⋮2\text{x}-1\Leftrightarrow\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}\in Z\)

Mà:\(\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}=\frac{2\text{x}-1+4}{2\text{x}-1}=1+\frac{4}{2\text{x}-1}\)

\(\text{Đ}\text{ể}\frac{2\text{x}+3 }{2\text{x}-1}\in Z th\text{ì}\frac{4 }{2\text{x}-1}\in Z\Rightarrow2\text{x}-1\in U\left(4\right)\)

Đến đây bạn làm tương tự câu a(và các bài sau cũng thế, bạn nên tự làm để hiểu rõ hơn.)

Lê Nhật Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
23 tháng 11 2015 lúc 6:44

21 chia hết cho x + 7

x + 7 thuộc Ư(21) = {-21;  -7 ; -3 ; - 1 ; 1 ; 3  ; 7 ; 21}

x + 7 = -21 => x = -28

x + 7 = -7 => x = -14

x + 7 = -3 => x = -10

x+ 7 = -1 => x = -8

x + 7 = 1 => x = -6

x + 7 = 3 => x = -4

x + 7 = 7 => x = 0

x + 7 = 21 => x = 14

Vậy x thuộc {-28 ; -14 ; -10 ; -8 ;-6 ; -4 ; 0 ; 14}

3x - 40 chia hết cho x + 5

3x + 15 - 55 chia hết cho x + 5

Mà 3x + 15 chia hết cho x + 5

Nên -55 chia hết cho x + 5

x + 5 thuộc Ư(-55) = {-55 ; -11 ; -5 ; -1 ; 1 ; 5 ; 11 ; 55}

x + 5 = -55 => x = -60

x + 5 =-11 => x=  -16

x + 5 = -5 => x=  -10

x + 5 = -1 => x=  -6

x + 5 = 1 => x =-4

x + 5 = 5 => x = 0

x + 5 = 11 => x = 6

x + 5 = 55 => x = 50

Vậy x thuộc {-60 ; -16 ; -10 ; -6; -4 ; 0 ; 6 ; 50}

-55 chia hết cho x+  2

=> x + 2 \(\in\) Ư(-55) = {-55 ; -11 ; -5 ; -1 ; 1 ; 5 ; 11 ; 55}

x + 2 = -55 => x = -57

x + 2 =-11 => x= -13

x + 2 = -5 => x = -7

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 1 => x=  -1

x + 2 = 5 => x = 3

x + 2 = 11 => x = 9

x + 2 = 55 => x = 53

Vậy x thuộc {-57 ; -13 ; -7 ; -3 ; -1 ; 3 ; 9 ; 53}

 

Phạm Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Mega
26 tháng 1 2023 lúc 15:03

Tìm x phải ko

Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
Hiền Thương
27 tháng 11 2020 lúc 16:27

a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) 

Ta có : x+4 = x-1 + 5  mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )  thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )

hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}

ta có bảng sau 

x-1124
x235

Vậy x \(\in\) { 2;3;5 } 

b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) 

Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4  mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để  (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )

hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}

Ta có bảng sau 

x+1124
x013

Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik  chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )

Khách vãng lai đã xóa
Anh Thu Pham
Xem chi tiết
Người giấu mặt
10 tháng 11 2016 lúc 20:08

222222222222222222222222

vuonghoaianhht
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
25 tháng 12 2016 lúc 21:38

a) 15 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(15) = {1; 3 ; 5; 15}

Xét 4 trường hợp ,ta cps :

x - 1 = 1   => x = 2

x - 1 = 3   => x = 4

x - 1 = 5   => x = 6   

x - 1 = 15  => x = 16 

b) 2x + 1 chia hết cho x - 2

2x - 4 + 5 chia hết cho x - 2

2.(x - 2) + 5 chia hết cho x - 2

=> 5 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; 5}

Còn lại giống câu a

c) 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

2.(3x + 2) chia hết cho 2x - 1

6x + 4 chia hết cho 2x - 1

6x - 3 + 7 chia hết cho 2x - 1 

3.(2x - 1) + 7 chia hết cho 2x - 1

=> 7 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}

d) tự làm 

e) giống mấy câu trên tách ra thôi !

vuonghoaianhht
25 tháng 12 2016 lúc 21:36

nhanh lên làm ơn đó

làm được câu nào xin gửi liền cho ạ

Phan Bảo Huân
25 tháng 12 2016 lúc 21:49

a)15 chia hết cho x-1. Suy ra x-1 thuộc Ư(15)

Ư(15)={1;3;5;15}.

Xét các trường hợp:

x-1=1. Suy ra x= 2.

x-1=3. suy ra x=4.

x-1=5. suy ra x=6

x-1=15. suy ra x=16.

Vậy x thuộc{2;4;6;16}

Các bài còn lại trình bày tương tự.

NGUYỄN GIA QUÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:07

loading...

loading...