Căn bậc ba của bốn cộng một tất cả mũ ba trừ căn bậc ba của bốn trtrừ một tất cả mũ ba
2 cộng căn bậc 2 của a tất cả bình phương trừ căn bậc 2 của a trừ 3 tất cả bình phần 2a trừ căn a
giá trị của D = lim (căn bậc hai của n^2 +1) - (căn bậc ba của 3n^3 + 2)/(căn bậc bốn của 2n^4 + n + 2) - n =
giá trị của F = lim (căn bậc bốn của n^4 - 2n + 1) + 2n/(căn bậc ba của 3n^3 + n) - n =
\(F=\lim\limits\dfrac{\sqrt[4]{n^4-2n+1}+2n}{\sqrt[3]{3n^3+n}-n}=\lim\limits\dfrac{\sqrt[4]{\dfrac{n^4}{n^4}-\dfrac{2n}{n^4}+\dfrac{1}{n^4}}+\dfrac{2n}{n}}{\sqrt[3]{\dfrac{3n^3}{n^3}+\dfrac{n}{n^3}}-\dfrac{n}{n}}=\dfrac{1+2}{3-1}=\dfrac{3}{2}\)
Giúp mình
Sqrt(2+Sqrt(((5+Sqrt(5))/(2))))+Sqrt(2-Sqrt(((5+Sqrt(5))/(2))))-Sqrt(3-Sqrt(5))
Mình không biết tạo căn bậc hai , sao chép cái nó ra như vậy,dịch là (căn bậc hai của 2 cộng căn bậc hai của 5+căn 5 chia 2 tất cả trừ căn bậc hai của 2 trừ căn bậc hai của 5+căn 5 chia 2 tất cả trừ căn bậc hai của 3 căn 5)😂
Một phần hai nhân căn bậc hai của ba trừ hai x cộng trị tuyệt đối của x cộng y trừ 1
Một phần hai nhân căn bậc hai của ba trừ hai x cộng trị tuyệt đối của x cộng y trừ 1
Số chính phương là số bằng bình phương của 1 số tự nhiên( Ví dụ: 0, 1, 4, 9, 16, ...). Mỗi tổng sau có là 1 số chính phương ko?
a) một mũ ba cộng hai mũ ba
b) một mũ ba cộng hai mũ ba cộng ba mũ ba
c) một mũ ba cộng hai mũ ba cộng ba mũ ba cộng Bốn mũ ba
Bài giải:
a)13+23
=1+8
=9
Vậy 13+23 là số chính phương.
b)13+23+33
=1+8+27
=36
Vậy 13+23+33 là số chính phương.
c)13+23+33+43
=1+8+27+64
=100
Vậy 13+23+33+43 là số chính phương.
Thank you and study well!
Giải phương trình:
Căn bậc ba của ( 2x + 1 ) cộng căn bậc ba của (x) bằng 1 .
Biểu thức sau tính giá tri nào của x
A) Căn bậc x trừ 1
B) căn bậc âm 3x trừ 2
C) căn bậc 3 trên x cộng 5
D) căn bậc 2 trên x mũ 2
E) căn bậc x nhân x cộng 2