Tập hợp D các số tự nhiên x thỏa mản đứng trước
(x+1)(x-2)(x-9)(x-1945)=0
Tập hợp 0 các số tự nhiên x thỏa mản đẳng thức.
(x+1) (x-2) (x-9) (x-1945)=0
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp các số tự nhiên x mà x - 9 = 13
b) Tập hợp các số tự nhiên x mà x + 6 = 34
c) Tập hợp các số tự nhiên x mà x.0 = 0
d) Tập hợp các số tự nhiên x mà x.0 = 3
e) Tập hợp các số tự nhiên x mà (x - 2).(x - 5) = 0
f) Tập hợp các số tự nhiên x mà x : 0 = 0
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp M các số tự nhiên x mà x – 9 = 13
b) Tập hợp H các số tự nhiên x mà x + 6 = 34
c) Tập hợp O các số tự nhiên x mà x.0 = 0
d) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x.0 = 3
e) Tập hợp Ncác số tự nhiên x mà (x – 2)(x – 5) = 0
f) Tập hợp G các số tự nhiên x mà x : 0 = 0
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử :
a) Tập hợp A các số tự nhiên X thỏa mãn : 7X . 7 = 0
b) Tập hợp B các số tự nhiên X thỏa mãn : 0 . X = 0
c) Tập hợp C các số tự nhiên X thỏa mãn : X + 2 = X - 2
DỄ LÉM ! AI NHANH MK TK CHO !
a) ta có: 7x7 = 0
49x = 0
=> x = 0
=> A = {0}
b) ta có: 0.x = 0
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc N
=> B = { x thuộc N}
c) ta có: x + 2 = x - 2
=> x - x = - 2 - 2
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà x : 4 = 2
b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 0 = x
c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà 15 + x = 20
d. Tập hợp D các số tự nhiên x mà 7 – x = 8
e. Tập hợp E các số tự nhiên x mà x.0 = 0
f. Tập hợp F các số tự nhiên x mà x.0 = 2018
g. Tập hợp G các số tự nhiên x mà x + 2 < 6
a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.
b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.
c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.
d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.
e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.
f. F = ∅ . Vậy tập hợp F không có phần tử nào.
g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử
Gọi X là tập hợp các số tự nhiên gồm 5 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ X. Tính xác suất để số tự nhiên được chọn thỏa mãn số đứng trước luôn lớn hơn chữ số đứng đằng sau.
tập hợp A gồm các số tự nhiên x thỏa mản 84chia hếtx và 180 cũng chia hếtx tập hợp có số phần tử là..............
x thuộc UC(84 và 180)
Ta có:
84 = 23.3.7
180 = 22.32.5
=> UCLN(84;180) = 22.3 = 12
=> x thuộc {1;2;3;4;6;12}
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phân tử của mỗi tập hợp đó:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2;
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5;
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2;
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4;
e) Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0 = x.
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phân tử của mỗi tập hợp đó:
a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8: x = 2;
b, Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5;
c, Tập hợp C các số tự nhiên x mà x – 2 = x + 2;
d, Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4;
e, Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0 = x.
a, Ta có 8 : x = 2 ó x = 8 : 2 ó x = 4. Vậy tập hợp A cần tìm là A ={4} .
Số phần tử của tập hợp A là 1 phần tử
b, Ta có x + 3 < 5 ó x < 2, mà x ∈ ¥ nên x = 0 hoặc x = 1
Tập hợp B các số tự nhiên cần tìm là B ={0; 1}.
Số phần tử của tập hợp B là 2 phần tử
c, Ta có x – 2 = x + 2 ó 0.x = 4 ó x = ∅ . Tập hợp C = ∅
Số phần tử của tập hợp C là không có phần tử
d, Ta có x : 2 = x : 4 ó x = 0. Tập hợp D = {0}
Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử.
e, Ta có: x + 0 = x ó x = x (luôn đúng với mọi x ∈ ¥ )
Tập hợp E = {0;1;2;3;….}
Số phần tử của tập hợp E là vô số phần tử.