Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Đoan Trang
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Thân Cảnh Chương
19 tháng 12 2023 lúc 21:22

Em con quá non

Bình luận (0)
ミ★ɦυүềη☆bùї★彡
Xem chi tiết
Minh Thiện
29 tháng 10 2018 lúc 19:55

A=4cm,B=6,C=10

Nếu A=4,B=6,C=10 thì A+B+C=4+6+10=20

Bình luận (0)
Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
Pham thi thu Phuong
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
25 tháng 2 2017 lúc 19:51

\(A=\frac{2n+6}{n+1}=\frac{2n+2+4}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+4}{n+1}=2+\frac{4}{n+1}\)

Để \(2+\frac{4}{n+1}\) là số nguyên tố <=> \(\frac{4}{n+1}\) là số nguyên tố 

Mà n là số tự nhiên => n + 1 thuộc ước nguyên dương của 4

=> Ư(4) = { 1; 2; 4 }

Với n + 1 = 1 => n = 0 => A = 6 ko là số nguyên tố ( loại )

Với n + 1 = 2 => n = 1 => A = 4 ko là số nguyên tố ( loại )

Với n + 1 = 4 => n = 3 => A = 3 là số nguyên tố ( chọn )

Vậy n = 3 thì A là số nguyên tố 

Bình luận (0)
Trà sữa 6A
25 tháng 2 2017 lúc 20:09

Để a là số nguyên tố thì phân số a tối giản

=} ƯCLN của tử và mẫu là 1

Gọi d = ƯCLN(2n+6,n+1)

Khi đó n+1 chia hết cho d =} 2(n+1) chia hết cho d

=} 2n+2 chia hết cho d

Do đó (2n+6) - (2n+2) chia hết cho d

Hay 2n+6-2n-2 chia hết cho d

=} 4 chia hết cho d =} d£ Ư(4) = { 1;2;4 }

Vì 2n+6 chia hết cho 2 mà n+1 ko chia hết cho 2

=} d khác 2

Mik chỉ làm được đến đây thôi

Phần còn lại bạn tự tìm cách chứng minh d=1 nha

cho mik với 

=} là suy ra

£ là thuộc 

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Mr Lazy
4 tháng 7 2015 lúc 19:46

\(\frac{2n^2+1}{3}\in Z\Rightarrow2n^2+1\text{ chia hết cho }3\Rightarrow2n^2\text{ chia 3 dư 2}\)

\(\Rightarrow n^2\text{ chia 3 dư 1}\Rightarrow n\text{ chia 3 dư 1}\)

\(\Rightarrow n\text{ không chia hết cho 3 }\Rightarrow\frac{n}{3}\text{ tối giản}\)

\(n\text{ chia 3 dư 1 }\Rightarrow2n\text{ chia 3 dư 2}\Rightarrow2n+3\text{ chia 3 dư 2}\)

\(\Rightarrow2n+3\text{ không chia hết cho 3}\Rightarrow2n+3\text{ không chia hết cho 6}\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{6}\text{ tối giản}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết