Những câu hỏi liên quan
No Name
Xem chi tiết
Dương Nghiên Đình
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
18 tháng 6 2018 lúc 17:26

b) Điều kiện xác định: n khác 4

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)

Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)

Vậy .............

Các câu còn lại tương tự, mình để lại đáp án nhé:

c) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

d) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)

e) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

f) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)

Bình luận (0)
Dương Nghiên Đình
21 tháng 6 2018 lúc 7:17

1.viết tập hợp các số nguyên x,biết:

18/6 <hoặc=x<hoặc=144/72

-30/5<x<-45/9

2.tìm số nguyễn lớn nhất sao cho

x<-13/3

x<hoặc = -49/7

chi tiết ra giúp mình nhé

cảm ơn nhìu

Bình luận (0)
Hồ Thị Vân Anh
Xem chi tiết
TRần Minh THắng
Xem chi tiết
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Tú Anh
Xem chi tiết
Maths is My Life
7 tháng 8 2017 lúc 20:57

a) \(A=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}\)

b) \(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{4}{n-3}\)đạt giá trị nguyên <=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Tới đây lập bảng tìm n.

Bình luận (0)
just kara
Xem chi tiết
Kawaĩ Neko
4 tháng 3 2017 lúc 20:28

a) n =6

b) n=1

c) -1

d) n=1

e) n=1

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 3 2017 lúc 21:35

a)  \(\frac{7}{2n+1}\)có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\) \(7\)\(⋮\) \(2n+1\)\(\Rightarrow\)\(2n+1\)\(\in\)\(Ư\left(7\right)=\left[1;7;-1;-7\right]\)

\(\Rightarrow2n\in\left[0;6;-2;-8\right]\)\(\Rightarrow n\in\left[0;3;-1;-4\right]\)

b) \(\frac{4}{3n+2}\)có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow4⋮3n+2\Rightarrow3n+2\inƯ\left(4\right)=\left[1;2;4;-1;-2;-4\right]\)\(\Rightarrow3n\in\left\{-1;0;2;-3;-4;-6\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left[\frac{-1}{3};0;\frac{2}{3};-1;\frac{-4}{3};-2\right]\). Mà \(n\in Z\Rightarrow n\in\left[0;-1;-2\right]\)

c) \(\frac{n+1}{n+5}\)cos giá trị nguyên \(\Leftrightarrow n+1⋮n+5\Rightarrow n+1-\left(n+5\right)⋮n+5\Leftrightarrow n+1-n-5⋮n+5\Rightarrow-4⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\in\left[1;4;-1;-4\right]\Rightarrow n\in\left[-4;-1;-6;-9\right]\)

d) \(\frac{2n+15}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow2n+15⋮2n-1\Rightarrow2n+15-\left(2n-1\right)⋮2n-1\Rightarrow2n+15-2n+1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow16⋮2n-1\Rightarrow2n-1\inƯ\left(16\right)=\left[1;2;4;8;16;-1;-2;-4;-8;-16\right]\)

\(\Rightarrow2n\in\left[2;3;5;9;17;0;-1;-3;-7;-15\right]\)\(\Rightarrow n\in\left[1;0\right]\)

Bình luận (0)
T gaming Meowpeo
Xem chi tiết
Lê Duy Bình
7 tháng 2 2020 lúc 10:22

Để Dlaf số nguyên

-) 2n+7 chia hết n+3

n+3 chia hết n+3 vậy 2(n+3)chia hết n+3

vậy 2n +6 chia hết n+3

suy ra (2n+7)-(2n+6)chia hết n+3

suy ra 1 chia hết n+3 

vậy n+3 = 1 hoặc -1

suy ra n= -2 hoặc -4 k đúbg mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
7 tháng 2 2020 lúc 10:23

Ta có : \(\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)

Để \(C\inℤ\Rightarrow\frac{1}{n+3}\inℤ\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)\)

mà \(n\inℤ\Rightarrow n+3\inℤ\)

Khi đó \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

C = (2n+6+1) / (n+3)

C = 2 +1/n+3

Để C thì n+3 thuộc ước của 1

Suy ra n+3 = (1;-1)

Vậy n = (-2;-4)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duy Nguyễn
Xem chi tiết