Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nóng dư, thu được hỗn hợp rắn X. Chất rắn X gồm:
A. Cu, Al, MgO và Pb
B. Pb, Cu, Al và Al
C. Cu, Pb, MgO và Al2O3
D. Al, Pb, Mg và CuO
Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nóng dư, thu được hỗn hợp rắn X. Chất rắn X gồm:
A. Cu, Al, MgO và Pb
B. Pb, Cu, Al và Al
C. Cu, Pb, MgO và Al2O3
D. Al, Pb, Mg và CuO
Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, A l 2 O 3 , MgO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Hỗn hợp chất rắn Y gồm
A. Cu, FeO, A l 2 O 3 , MgO.
B. Cu, Fe, A l 2 O 3 , MgO.
C. Cu, F e 2 O 3 , A l 2 O 3 , MgO.
D. Cu, Fe, Al, Mg.
Chọn B
CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
→ Hỗn hợp chất rắn Y gồm Cu, Fe, A l 2 O 3 , MgO
Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp X gồm: C u O , F e 2 O 3 , A l 2 O 3 , M g O nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Hỗn hợp chất rắn Y gồm
A. Cu, Fe, Al, MgO.
B. C u , F e , A l 2 O 3 , M g O .
C. C u , F e 2 O 3 , A l 2 O 3 , M g O .
D. Cu, Fe, Al, Mg.
Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp X gồm: C u O , F e 2 O 3 , A l 2 O 3 , M g O nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Hỗn hợp chất rắn Y gồm
A. Cu, Fe, Al, MgO.
B. C u , F e , A l 2 O 3 , M g O .
C. C u , F e 2 O 3 , A l 2 O 3 , M g O .
D. Cu, Fe, Al, Mg.
Hỗn hợp X gồm A l 2 O 3 , M g O , F e 3 O 4 , CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Cho chất rắn G vào dung dịch 3 ) 2 dư thu được chất rắn F. Chất rắn F gồm
A. C u
B. C u , A l 2 O 3 , M g O , F e 3 O 4
C. C u , M g O , F e 3 O 4
D. C u , M g O
Đề Bài: Cho hỗn A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành 3 thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hòa tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hòa tan vào nước dư, thấy còn lại 25g chất rắn không tan.
Tính khối lượng oxit trong hỗn hợp A.
Đáp án như này đúng ko :
Gọi nAl2O3: x, nK2O: y, nCuO: z
Phương trình phản ứng
K2O + H2O → 2KOH
y → 2y
Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O
y → 2y → 2y
Sau thí nghiệm 2: khối lượng chất rắn tăng lên 6g, khi tăng 25% Al2O3 nữa thì khối lượng chất rắn tăng 4g. Trong trường hợp thí nghiệm 1 Al2O3 hết KOH dư.
80z = 15 => z = 0,1875 mol (1)
Sau TN2: 80z + (15x - y).102 = 21 => 1,5x - y = 6/102 (2)
Sau TN3: 80z + (15x - y).102 = 25 => 1,75x - y = 10/102 (3)
Từ (2), (3) suy ra: x = 16/102=> = 16g
y = 18/102 => = 18/102 x 94 = 16,59g
trả lời đi mình like cho thế là tăng điểm
chẹp chẹp chắc tôi giải đúng rồi
tôi giải đúng chưa vậy để tui còn chép chẹp chẹp
mà thực ra đây là bài anh tôi nhưng anh ko có tài khoản nên nhờ tôi đó he he
Cho năm hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: K2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; CaCl2 và K2CO3; Na và Al2O3; Ca và KHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hỗn hợp A gồm Fe3O4; Al; Al2O3; Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Các chất có trong A1; B1; C1; A2 là
A. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3)
B. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3)
C. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al)
D. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al2O3)
Hỗn hợp X gồm A l 2 O 3 , M g O , F e 2 O 3 , CuO. Cho khí H2 dư qua X nung nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch dư được dung dịch E và chất rắn G. Cho chất rắn G vào dung dịch NaOH dư thu được chất rắn F. Chất rắn F gồm
A. C u , A l 2 O 3 , M g O , F e 3 O 4
B. C u
C. C u , M g O
D. C u , M g O , F e 3 O 4
Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit Al2O3 , K2O , CuO lần lượt làm 3 thí nghiệm sau:TN1: cho hh A vào H20 dư thì thu được 15 g chất rắn không tan.TN2: cho thêm 50% Al2O3 có trong A vào A rồi hòa tan trong nước dư được 21 g chất rắn không tan .TN3:cho thêm 75% Al2O3 có trong A vào A rồi hòa tan trong nước dư được 25 g chất rắn không tan .TÍnh khối lượng các chất có trong A.
Đề bài không hợp lý bạn ạ
Al2O3, CuO không tác dụng với H2O; K2O tác dụng với H2O ra KOH (bazo tan). Vậy nên không có kết tủa bạn à, bạn xem lại đề nhé!
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
Gọi a,b,c là số mol của \(Al_2O_3,CuO,K_2O\) ban đầu
TN1: a,b,c mol \(Al_2O_3,CuO,K_2O\) + \(H_2O\rightarrow\) 15 g chất rắn
TN2: 1,5a ,b,c mol \(Al_2O_3,CuO,K_2O+H_2O\rightarrow\) 21 g chất rắn
TN3: 1,75a,b,c mol \(Al_2O_3,CuO,K_2O+H_2O\rightarrow\) 25 g chất rắn
Nhận xét :
TN2 : tăng 0,5a mol \(Al_2O_3\) thì tăng 6 g chất rắn
TN3: tăng 0,25a mol \(Al_2O_3\) thì tăng 4 g chất rắn \(>\dfrac{6}{2}=3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) ởTN2 \(Al_2O_3\) dư còn \(KOH\) hết
\(\Rightarrow\) ở TN1 \(KOH\) dư, \(Al_2O_3\) hết
\(\Rightarrow m_{CuO}=15\left(g\right)\)
Ta có: TN2 và TN3
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
c -------------------- 2c (mol)
\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
2c ----------- c (mol)
\(\rightarrow n_{Al_2O_3}pư=c\left(mol\right)\)
TN2 : m rắn = \(m_{CuO}+m_{Al_2O_3}=21\rightarrow15+102\left(1,5a-c\right)=21\)
TN3 : m rắn = \(m_{CuO}+m_{Al_2O_3}=25\rightarrow15+102\left(1,75a-c\right)=25\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{8}{51}\\c=\dfrac{3}{17}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3}=16\left(g\right)\\m_{K_2O}=16.59\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
Sau TN2 khối lượng tăng lên 6g, thí nghiệm 3 khối lượng tăng lên 10g
\(\Rightarrow\) ởTN2 và TN3 Al2O3 dư còn KOH hết