Những câu hỏi liên quan
nguyetanh su
Xem chi tiết
TXT Channel Funfun
17 tháng 9 2017 lúc 17:26

\(\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{4}\right)...\left(1+\frac{1}{99}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\times\frac{4}{3}\times...\times\frac{100}{99}\)

\(=\frac{100}{2}=50\)

Bình luận (0)
Đặng Tuấn Anh
17 tháng 9 2017 lúc 17:30

A = 100/2 = 50

Bình luận (0)
Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 3 2017 lúc 18:19

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)\left(63.1,2-21.3,6+1\right)}{1-2+3-4+....+99-100}\)

\(=\frac{\frac{100\left(100+1\right)}{2}\left(\frac{3+2-6}{12}\right)\left[63\left(1,2-1,2\right)+1\right]}{\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+....+\left(99-100\right)}\)

\(=\frac{5050.\left(-\frac{1}{12}\right).1}{-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)}\)

\(=\frac{2525.\left(-\frac{1}{6}\right)}{-50}=\frac{101}{12}\)

Bình luận (0)
Thắng Max Level
7 tháng 3 2017 lúc 18:21

101/12 bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Trần Huỳnh Thanh Long
3 tháng 8 2017 lúc 20:56

Bạn chứng minh đẳng thức sau nhé:  \(x^3+y^3+z^3-3xyz=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)                                                                                                \(=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\left[\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\right]\)

Bạn nhìn thử xem cái ta đi chứng minh có giống với giả thiết của đề bài ko. Giả sử đặt ab=x, bc=y, ac=z.

Khi đó \(x^3+y^3+z^3=3xyz\Rightarrow x^3+y^3+z^3-3xyz=0\)

Do đó xảy ra 2 trường hợp: x+y+z=0 hoặc \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2=0\)

Vì a,b,c là các số thực dương nên \(x+y+z\ne0\)do đó \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2=0\)

Suy ra: x=y=z hay ab=bc=ac hay a=b=c.

Từ đó suy ra điều phải chứng minh. Có gì thắc mắc liên hệ với mình nha.


 

Bình luận (0)
tuân phạm
Xem chi tiết
Phan Lương Tuấn
Xem chi tiết
Hội Pháp Sư Fairy Tail
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
30 tháng 8 2016 lúc 9:45

\(\left(1-\frac{1}{99}\right).\left(1-\frac{1}{100}\right).....\left(1-\frac{1}{2006}\right)\)

\(=\left(\frac{99}{99}-\frac{1}{99}\right).\left(\frac{100}{100}-\frac{1}{100}\right).....\left(\frac{2006}{2006}-\frac{1}{2006}\right)\)

\(=\frac{98}{99}.\frac{99}{100}......\frac{2005}{2006}\)

\(=\frac{98.99.....2005}{99.100....2006}\)

\(=\frac{98}{2006}=\frac{49}{2006}\)

ủng hộ nha ai k mik k lại

Bình luận (0)
Mai Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Thao Nhi
23 tháng 9 2016 lúc 23:32

a) x3 + (a+b+c)x2+ (ab+ac+bc)x +abc

= x3 +ax2+bx2+cx2+abx+acx+bcx+abc

=x3+cx2+abx+abc+ax2+acx+bx2+bcx

=x2 (x+c) + ab (x+c) +ax (x+c) +bx (x+c)

= (x+c) (x2+ab+ax+bx)

= (x+c) { x(x+b)+a(x+b)}

=(x+c) (x+b) (x+a)

Bình luận (0)
Phạm Hà Phương
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
28 tháng 7 2017 lúc 9:37

a) Nếu n chẵn thì n=2k 

( 2k + 10) x ( 2k + 15) = 2k(2k+15) + 10(2k+15) = 2(k+5)(2k+15)

=> \(2\left(k+5\right)\left(2k+15\right)⋮2\)

Nếu n lẻ thì n = 2k+1 

( 2k + 1 + 10) x ( 2k + 1 + 15 ) = 2(x+8)(2x+11) \(⋮\)

Suy ra ( n + 10) x ( n +15) luôn luôn chia hết cho 2

Bình luận (0)