Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Thu Thao
18 tháng 5 2021 lúc 10:02

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2021 lúc 10:03

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có 

\(\widehat{ACH}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC(g-g)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow HC^2=AC^2-AH^2=30^2-24^2=324\)

hay HC=18(cm)

Ta có: ΔABC∼ΔHAC(cmt)

nên \(\dfrac{AB}{HA}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{AC}{HC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{24}=\dfrac{BC}{30}=\dfrac{30}{18}=\dfrac{5}{3}\)

Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AB}{24}=\dfrac{5}{3}\\\dfrac{BC}{30}=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=40\left(cm\right)\\BC=50\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: HC=18cm; AB=40cm; BC=50cm

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2021 lúc 10:06

c) Xét ΔAHM vuông tại M và ΔABH vuông tại H có 

\(\widehat{HAM}\) chung

Do đó: ΔAHM\(\sim\)ΔABH(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AM}{AH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AH^2=AM\cdot AB\)(1)

Xét ΔAHN vuông tại N và ΔACH vuông tại H có 

\(\widehat{NAH}\) chung

Do đó: ΔAHN\(\sim\)ΔACH(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AN}{AH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AH^2=AN\cdot AC\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)(cmt)

Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔACB(c-g-c)

Love Wending
Xem chi tiết
Thị Vân Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Thuy Duong Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 8:56

a: loading...

b: BD=1/3AB

=>AD=2/3AB

=>S AHD=2/3*S AHB=2/3*1/2*AH*HB=1/3*căn 5(cm2)

AE=1/3AC

=>S AEH=1/3*S AHC=1/3*1/2*AH*HC=1/6*căn 5*5=5*căn 5/6(cm2)

S HDAE=5/6*căn 5+1/3*căn 5=7/6*căn 5(cm2)

Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:59

a: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=30\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

I là trung điểm của AB

Do đó: MI là đường trung bình

=>MI//AC

hay MI⊥AB

c: Xét tứ giác ACBD có

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của CD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Trần Đức Huy
6 tháng 2 2022 lúc 15:00

a/ Áp dụng Pytago vào ΔABC, ∠A=90 độ

⇒AB²=BC²-AC²

⇒AB²= 13²-5²

⇒AB²=144

⇒AB=12 (cm)

Vậy diên tích tam giác ABC:

SΔABC=1212 ×AB×AC=1212 ×12×5=30 (cm²)

b/

b/ Ta có :

IB=IA(gt)

MB=MC (gt)

⇒IM là đường trung bình ΔABC

⇒IM // AC

Và ∠A =90 độ

⇒∠BIM = 90 độ ( đồng vị)

c)

Ta có:

IB=IA (gt)

IC=ID (gt)

⇒ Tứ giác ADBC là hình bình hành ( Theo tính chất hình bình hành)

Thị Vân Anh Nguyễn
Xem chi tiết
NN_Kaito
Xem chi tiết
vũ việt anh trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:33

a: Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC

AK chung

BK=CK

Do đó: ΔABK=ΔACK

namhahajah
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 21:54

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và BC

nên ABEC là hình bình hành

b: ABEC là hình bình hành

=>AC//BE và AC=BE

AC=BE

AC=AD

Do đó: BE=AD

AC//BE

=>BE//AD

Xét tứ giác ADBE có

AD//BE

AD=BE

Do đó: ADBE là hình bình hành

c: ADBE là hình bình hành

=>AB cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>N là trung điểm chung của AB và DE

=>NA=NB

d: Xét ΔBAC có BM/BC=BN/BA

nên MN//AC

MN//AC

AC\(\perp\)AB

Do đó: MN\(\perp AB\)