so sánh:
cos 12 độ và cos 15 độ;
sin 72 độ và cos 23 độ;
tan 33 độ và cot 44 độ
Cho hình thoi có độ dài một cạnh bằng 15 cm , độ dài hai đường chéo là 12 cm và 20 cm . Tính chu vi và diện tích hình thoi đó
Diện tích hình thoi là: \(\dfrac{1}{2}.12.20=120\left(cm^2\right).\)
Chu vi hình thoi là: \(15.4=60\left(cm\right).\)
tổng độ dài của 3 mảnh vải là 5 và 5 phần 12. tổng độ dài mảnh vải thứ nhất và mảnh vải thứ hai là 4 và 1 phần 6.tổng đo dài mảnh vải thứ hai và mảnh vải thứ ba là 3 và 3phần 4 m .tính độ dài mỗi mảnh vải
chứng minh rằng: Cos + Sin <= 2*(Cos^3 +Sin^3) biết 0 độ < Cos, sin < 90 độ
Cho ba lực đồng phẳng, đồng quy F 1 ⇀ . F 2 ⇀ , F 3 ⇀ có độ lớn lần lượt là 16 N, 12 N và 12 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 ⇀ , F 2 ⇀ = 30° và F 2 ⇀ , F 3 ⇀ = 120°. Độ lớn hợp lực của ba lực này là
A. 27,62 N
B. 10 N
C. 16 N
D. 20 N
Độ tan của CuSO4 ở 10 độ C và 80 độ C lần lượt là 17.4g và 55g. Làm lạnh1.5kg dd CuSO4 bão hòa ở 80 độ C xuống 10 độ C. Tính mCuSO4 tách ra
Ở 80 độ C :
C% dung dịch CuSO4 bão hòa=\(\dfrac{55}{100+55}.100=35,48\)
Ở 10 độ C :
C% dung dịch CuSO4 bão hòa=\(\dfrac{17,4}{100+17,4}.100=14,82\)
Trong 1,5kg dung dịch CuSO4 bão hòa ở 800C có:
Khối lượng CuSO4 = 1500.35,48% = 532,2 gam
=> khối lượng nước = 1500 – 532,2 = 967,8 gam
Gọi x là số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh tách ra khỏi dung dịch:
Khối lượng nước tách ra sẽ là: \(\dfrac{5.18x}{250}\)=0,36x gam
Khối lượng CuSO4 tách ra là: \(\dfrac{160x}{250}\) = 0,64x gam
Vì ở 100C ta có:
C% (dung dịch CuSO4 bão hòa) = \(\dfrac{532,2-0,64x}{1500-x}.100=14,82\)=14,82%
=>x = 630,13 gam
=> Khối lượng CuSO4 tách ra là: 0,64x=403,28 gam
Biết OA=5cm, OB=5cm, AB=3cm, BC=7 cm, CE=3cm.
a,Điểm O là trung điểm của đoạn nào.
b,Tính độ dài AE.
c, So sánh độ dài đường gấp khúc ABCE và độ dài đoạn thằng AE
Một lực có độ lớn 12 N được phân tích thành hai lực F 1 ⇀ và F 2 ⇀ . Biết các lực tạo với nhau một góc là: ( F 1 ⇀ , F 2 ⇀ )= 150° và F 2 có giá trị lớn nhất. Độ lớn của các lực F 1 ⇀ và F 2 ⇀ lần lượt là
A. 8 3 N và 24N
B. 8 3 N và 4 3 N
C. 4 3 N và
D. 4 3 N và 24N
Chọn A.
Hợp lực có độ lớn 12N (Hình vẽ). Theo định lí hàm số sin:
Một lực có độ lớn 12 N được phân tích thành hai lực F 1 → và F 2 → . Biết các lực tạo với nhau một góc là: F 1 → , F 2 → = 150 và F 2 có giá trị lớn nhất. Độ lớn của các lực F 1 → và F 2 → lần lượt là
A. 8 3 N v à 24 N
B. 8 3 N v à 4 3 N
C. 4 3 N v à 8 3 N
D. 4 3 N v à 24 N
Chọn A.
Hợp lực có độ lớn 12N (Hình vẽ). Theo định lí hàm số sin
Bài 2: Cho ∆ABC, điểm M thuộc cạnh AB, điểm N thuộc cạnh AC sao cho AM=MB;
AN = NA. Nối M với C, N với B. Gọi O là giao điểm của các đoạn thẳng CM và BN. Nối O
với A và gọi P là giao điểm của cạnh BC và đoạn AO kéo dài. (Như hình vẽ)
Hãy so sánh:
a/ Độ dài đoạn PB và độ dài đoạn PC.
b/ Độ dài đoạn AO và độ dài đoạn OP.