Những câu hỏi liên quan
Lê Việt Hưng
Xem chi tiết
VRCT_Vip royal character...
Xem chi tiết
VICTOR_ Kỷ Băng Hà
27 tháng 5 2016 lúc 14:54

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)

k nếu đúng nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tiến
29 tháng 5 2016 lúc 20:59

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)

Bình luận (0)
big band
Xem chi tiết
big band
Xem chi tiết
Tra My_2003
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
28 tháng 8 2016 lúc 19:52

Bài 1: 5 vì 2+3=5 và 7-2=5

Bình luận (0)
Huy Bùi
Xem chi tiết
phamdanghoc
2 tháng 1 2016 lúc 15:35

  vì p>3 nên p có dạng p=3k+1 hoặc p=3k+2 
với p=3k+1 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+2)3k chia hết cho 3 
với p=3k+2 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+3)(3k+1) chia hết cho 3 
vậy với mọi số nguyên tố p>3 thì p^2-1 chia hết cho 3 (1) 
mặt khác cũng vì p>3 nên p là số lẻ =>p+1,p-1 là 2 số chẵn liên tiếp 
=>trong hai sô p+1,p-1 tồn tại một số là bội của 2 
=>p^2-1 chia hết cho 2 (2) 
từ (1) và (2) => p^2-1 chia hết chia hết cho với mọi số nguyên tố p>3

Bình luận (0)
Lazy kute
Xem chi tiết
Tử thần Cô Văn Nan
21 tháng 4 2016 lúc 16:40

Vì p là số nguyên tố, p>3 nên p không chia hết cho 3

Vì p không chia hết cho 3 nên p có 1 trong 2 dạng: 3k+1, 3k+2(k thuộc N*)

Xét hai trường hợp:

+)p=3k+1(k thuộc N*)

Khi đó p2-1=(3k+1)2-1=9k2+6k+1-1=9k2+6k=3(3k2+2k)

Vì k thuộc N* nên 3k2+2k thuộc N*

Vì thế 3(3k2+2k) chia hết cho 3 nên p2-1 chi hết cho 3

+)p=3k+2(k thuộc N*)

Khi đó p2-1=(3k+2)2-1=9k2+12k+4-1=9k2+12k+3=3(3k2+4k+1)

vì k thuộc N* nên 3k2+4k+1 thuộc N*

Vì thế 3(3k2+4k+1) chia hết cho 3 nên p2-1 chia hết cho 3

Vậy nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2-1 chia hết cho 3

Bình luận (0)
Long Phạm
4 tháng 3 lúc 11:14

Giả sử  là số nguyên tố lớn hơn 3, vì vậy p là số lẻ. Do đó, ta có thể biểu diễn p dưới dạng �=2�+1, với  là một số nguyên không âm.

Thay  vào �2-1, ta có: �2 - 1 = (2�+1)2-1=4�2+4�+1-1=4�(�+1)

Ta nhận thấy rằng một trong hai số  hoặc �+1 phải là số chẵn. Vì vậy, một trong hai số  hoặc    �+1 chia hết cho 2. Vì vậy, 

Bình luận (0)
Ninh Thế Quang Nhật
Xem chi tiết
Ninh Thế Quang Nhật
31 tháng 3 2016 lúc 20:35

 Xét số nguyên tố p khi chia cho 3.

Ta có: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p2 - 1 = (3k + 1)2 -1 = 9k2 + 6k chia hết cho 3
Nếu p = 3k + 2 thì p2 - 1 = (3k + 2)2 - 1 = 9k2 + 12k chia hết cho 3
Vậy p2 - 1 chia hết cho 3.

Đúng 100%

Bình luận (0)
Anonymous
31 tháng 3 2016 lúc 20:39

Bạn Ninh Thế Quang Nhật ơi k cho mình một cái nhé ! Mình k cho bn rồi

Bình luận (0)
Ice Wings
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 4 2016 lúc 20:16

Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2-1=p2-12=(p-1)(p+1)

Ta đặt A=(p-1)p(p+1) thì A chia hết cho 3

Mặt khác (p;3)=1

=>(p-1)(p+1) chia hết cho 3 hay p2-1 chia hết cho 3

Bình luận (0)